Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:07
TS. Trần Kim Quyên – Hiệu trưởng Trường cao đẳng Công Thương miền Trung chia sẻ về vai trò của đổi mới Giáo dục Nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu CMCN 4.0.
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, để đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày càng cao của khách hàng sử dụng điện và tăng cường chất lượng sản phẩm, dịch vụ, công tác sáng kiến – kỹ thuật luôn được PC Quảng Ngãi quan tâm, chú trọng và đầu tư thúc đẩy mạnh mẽ.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và khoa Công nghệ Hóa trong năm học 2021 - 2022 và những năm học tiếp theo, nhằm đảm bảo phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Là một trong những đơn vị nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ (KHCN) và họat động chế biến khoáng sản hàng đầu Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) luôn nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học.
Trường cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC) vừa thành lập nhóm nghiên cứu ứng dụng - dịch vụ khoa học công nghệ MITC nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tại nhà trường, cũng như định hướng nghiên cứu, ứng dụng phát triển các sản phẩm khoa học vào thực tiễn sản xuất tại địa phương.
Hội thảo là chương trình học thuật được tổ chức thường niên nhằm thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học tại khoa, tạo môi trường giao lưu, kết nối và chia sẻ kinh nghiệm trong cộng đồng giảng viên và sinh viên khối ngành kinh tế tại trường.
Sự đóng góp to lớn của các nhà khoa học, của khoa học công nghệ đã hỗ trợ có hiệu quả vào phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo đảm nâng cao giá trị, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế...
Thời gian qua, Công ty Cổ phần - Viện Nghiên cứu Dệt May đã triển khai nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN), trong đó chú trọng vào việc ứng dụng các nguyên liệu mới, phát triển các mặt hàng có tính năng đặc biệt, phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Trên chặng đường xây dựng và hình thành phát triển BSR, phong trào Lao động sáng tạo được hình thành và liên tục phát triển, góp phần đảm bảo sự vận hành an toàn, ổn định và hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo động lực cho sự phát triển của BSR.
Các kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đều là những quy trình/sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Ngày 10-6, Quỹ VinFuture công bố chính thức đóng cổng tiếp nhận đề cử cho Giải thưởng Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2021 với gần 600 dự án đến từ hơn 60 quốc gia ở sáu châu lục.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 578/QĐ-TTg về việc tặng Bằng khen cho 5 cá nhân đạt giải nhì Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2019 và giải nhì Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật toàn quốc lần thứ 15, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn
Thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tại các cơ sở đào tạo ngành Công Thương được coi là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển về khoa học công nghệ của ngành Công Thương, cũng như tận dựng thành tựu công nghệ để cải tiến năng suất, nâng cao chất lượng sản xuất…
Để đảm bảo dòng điện luôn được vận hành an toàn, ổn định NPTS đã không ngừng nghiên cứu và áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn công tác sản xuất.
Theo thời gian, các cơ chế chính sách khoa học và công nghệ đã được cải thiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động nghiên cứu khoa học và kích thích hoạt động đổi mới sáng tạo.
Chương trình NCKH dài hạn giai đoạn 2021-2025 là chương trình mang tính đột phá của Petrovietnam với mục tiêu hỗ trợ Tập đoàn trong dài hạn để định hướng, ứng phó với những thay đổi, xu hướng mới, để có được những sản phẩm, dịch vụ chủ lực giúp Petrovietnam phát triển bền vững hơn.
Ngày 22/4 tại Hà Nội, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng đã chủ trì Hội nghị cập nhật danh mục Chương trình Nghiên cứu khoa học (NCKH) dài hạn giai đoạn 2021-2025.
Ngày 26/3/2021, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đã tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng thanh niên tiên tiến trong hoạt động sáng kiến, nghiên cứu khoa học lần thứ nhất.
Với chiến lược phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) gắn với thực tiễn sản xuất và đào tạo thời gian qua, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP. HCM (HUFI) đã tích cực đẩy mạnh nghiên cứu KH&CN gắn với đào tạo, giảng dậy.
Thành công của đề tài “Nghiên cứu nghiệm đặc tính công suất của máy phát SF400-66/16470 Nhà máy Thủy điện Sơn La với bản vẽ nhà thầu cung cấp; viết phần mềm vẽ đặc tính công suất của các máy phát đồng bộ cực lồi” đã giúp thủy điện Sơn La làm lợi 15 tỷ đồng/năm.