Thứ tư, 15/01/2025 | 21:36
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Giếng khoan Dầu khí PVD (PVD Well Services) là một đơn vị thành viên của Tổng công ty CP Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PV Drilling). Trong quá trình hoạt động, đơn vị luôn chú trọng cải tiến chất lượng dịch vụ và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.
Chiều 7/6, Quốc hội đã hoàn thành phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ. Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đã có những chia sẻ chung quanh phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cũng như đề xuất một số giải pháp giúp Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện tốt hơn nữa vai trò quản lý của mình trong thời gian tới.
Trong những năm qua, công tác chuyển đổi số được Thủy điện An Khê - Ka Nak ưu tiên hàng đầu. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật giúp công ty khai thác tối ưu nguồn lực, hoàn thành tốt các chỉ tiêu EVNGENCO2 giao.
Ngày 30/05/2023, tại Hà Nội, Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức Lễ ký thỏa thuận hợp tác với Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên nhằm tăng cường phối hợp trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học
Đề tài được thực hiện nhằm phát triển cây giống bạch đàn có năng suất cao và chất lượng tốt, góp phần nâng cao tính cạnh tranh và duy trì tốc độ phát triển của ngành giấy Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên PV Drilling đăng ký tham gia và được trao tặng giải thưởng của chương trình.
Xác định khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là yếu tố quyết định đến sự thành - bại của doanh nghiệp, nhiều đơn vị sản xuất dệt may tỉnh Thanh Hóa đã tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, bước đầu đạt được thành công.
Thực hiện “Đề án Chuyển đổi số” của Tổng công ty Phát điện 1 và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), thời gian qua Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã và đang triển khai ứng dụng nhiều công nghệ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Để đẩy mạnh hoạt động khai thác và sản xuất than, trong những năm qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất than. Trong đó, đơn vị đã ứng dụng công nghệ khai thác than lò chợ chống giữ bằng giá khung và giá xích.
Hiện nay, Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đang quản lý vận hành gần 440 km đường dây 110kV, 04 trạm biến áp 110kV với tổng dung lượng đặt 148 MVA; hơn 2300 km đường dây trung áp, cấp điện cho hơn 112.000 khách hàng trên địa bàn. Để đáp ứng được công tác quản lý ngày càng cao, PC Lai Châu đã và đang đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số.
Việc hoàn thiện các quy trình và làm chủ công nghệ sản xuất vải dệt kim kháng khuẩn chất lượng cao đã giúp nhiều doanh nghiệp dệt may rút ngắn quá trình thương mại hoá.
Nhằm giải quyết nhu cầu xây dựng nhà máy điện mặt trời tại khu vực có diện tích hạn chế. Kết hợp với phao nổi giúp phát triển nhà máy điện mặt trời nổi tại các hồ thủy điện, thủy lợi, đầm, phá,... Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tiến hành nghiên cứu, ứng dụng phao đỡ tấm pin quang điện cho nhà máy điện mặt trời nổi cho hai dạng góc nghiêng tấm pin, cụ thể là 5 độ và 12 độ.
Sáng ngày 23/5 tại Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP.HCM (CESTI) đã tổ chức Hội thảo chuyên đề: “Công nghệ in 3D và một số ứng dụng trong thực tiễn”
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết đã nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và phát triển, ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu cho đối tượng trầm tích lục nguyên của các mỏ dầu tại bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam. Đặc biệt, VPI đã cùng với Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” tiến hành thử nghiệm công nghiệp hóa phẩm nâng cao hệ số thu hồi dầu (VPI SP) vào khu vực thử nghiệm tại mỏ Bạch Hổ, giúp gia tăng sản lượng khai thác.
Xác định gắn nghiên cứu với thực tiễn, các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã góp phần tích cực vào nâng cao trình độ công nghệ của ngành và đất nước.
Từ ngày 17-20/5 tại Hà Nội, Công ty Truyền tải điện 1 đã tổ chức tập huấn bay UAV trong quản lý vận hành lưới điện cho 11 đơn vị Truyền tải điện.
Trong hành trình phát triển, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tiên tiến vào quá trình sản xuất. Những hoạt động thiết thực này không những đưa BSR trở thành đơn vị có kết quả kinh doanh xuất sắc mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đơn vị nói riêng và ngành lọc hóa dầu nói chung.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết, đã nghiên cứu ứng dụng giải pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu cho mỏ Bạch Hổ.
Bài báo nhằm làm rõ sự cần thiết trong việc phát triển KH&CN, gắn kết KH&CN với kinh tế xã hội và lý giải sự khác biệt trong thành công trên thực tế và chỉ ra cách thức để chủ động nâng cao tác dụng và phát huy vấn đề này.
Với mục tiêu từng bước quản lý kỹ thuật khoa học trên nền tảng công nghệ số, trong thời gian qua, Công ty Nhiệt điện Cần Thơ (Nhiệt điện Cần Thơ) đã áp dụng nhiều phương pháp, phần mềm chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả quản lý kỹ thuật vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị... Trong đó có kể đến phần mềm Quản lý Kỹ thuật "PMIS".