Chủ nhật, 22/12/2024 | 14:21
Mới đây, Trường Đại học Công Thương TP.HCM (HUIT) đã có buổi trao đổi, làm việc và lễ ký kết hợp tác với Hiệp hội các Doanh nghiệp khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (HBA) trong các lĩnh vực KHCN, thực phẩm, nhằm phát huy thế mạnh của hai bên, phục vụ cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước.
Mới đây, tại Budapest (Hungary), Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh (HUIT) cùng Đại học Nông nghiệp và Khoa học Đời sống Hungary (MATE) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu là cơ sở để các doanh nghiệp khai thác, chế biến cromit sản xuất các dòng sản phẩm quặng tinh cromit phù hợp với mục đích sử dụng của thị trường tiêu thụ trong nước và trên thế giới, từ đó định hướng công nghệ, đổi mới trang thiết bị sản xuất hướng tới mục tiêu tiết kiệm tối đa nguồn tài nguyên khoáng sản cromit tại Việt Nam.
Nghiên cứu giải pháp bù công suất phản kháng tại các trạm biến áp 110/22kv tỉnh Trà Vinh do Triệu Quốc Huy (Trường Đại học Trà Vinh) thực hiện.
Sơn phủ RARE làm mát mái nhà và được kỳ vọng sẽ là giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hàng triệu căn nhà và công trình. Đây là sản phẩm mới của các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội). Một công ty spin-off đã được thành lập để đưa sản phẩm công nghệ này ra thị trường.
Nghiên cứu nhằm làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị tích hợp rửa siêu âm kết hợp dòng xoáy và sấy khô cung cấp cho các cơ sở y tế để làm sạch các dụng cụ y tế kim loại, thay thế cho các thiết bị nhập ngoại.
Nghiên cứu ra đời nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho quặng apatit loại I cấp hạt nhỏ, đồng thời giải quyết nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy phospho vàng.
Vấn đề quản lý an toàn hồ thải quặng đuôi cần phải được đầu tư nghiên cứu đúng mức, cả trên lĩnh vực pháp lý và kỹ thuật vận hành, trách nhiệm của doanh nghiệp khi xảy ra sự cố.
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm nâng cao độ tin cậy, đảm bảo hệ thống phân phối lớn vận hành ổn định, có thể triển khai tự động hóa theo đặc thù địa lý cũng như lưới điện của từng vùng miền.
Đây là phương pháp lựa chọn tối ưu và hiệu quả, cho phép người thiết kế nhanh chóng, trực quan xác định biên dạng cánh cũng như cánh cũng như góc xoắn của quạt.
Trong công tác xây dựng cơ bản các đường lò khai thác than hầm lò ở vùng Quảng Ninh hiện nay, một trong những phương pháp phổ biến là khoan nổ mìn. Quá trình khoan đất đá tạo lỗ nổ mìn là sự tác động của mũi khoan vào đất đá theo nguyên lý khoan đập.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Chỉ thị 25/CT-TTg ngày 5/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập.
Nghiên cứu nhằm mục đích tính toán thông gió cho lò chợ cơ giới hóa đồng bộ có sản lượng đến 1,5 triệu tấn/năm và nhiệt độ trong lò chợ đảm bảo theo quy chuẩn cần thiết.
Đề tài Thương mại hóa kết quả đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công lập khối kỹ thuật ở Việt Nam do Phan Hồng Hải (Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Bài báo nghiên cứu xây dựng thang đo cho các khái niệm nghiên cứu của mô hình lý thuyết đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam, sử dụng các thang đo của các công trình khoa học trong và ngoài nước, kết hợp với các khung lý thuyết về lợi thế cạnh tranh.
Nhằm khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên cao lanh, đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp và thị trường, Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã thực hiện đề tài “Hoàn thiện công nghệ, thiết bị chế biến sâu cao lanh vùng Lâm Đồng làm nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất gốm sứ và sơn”
Trong nội dung bài báo, nhóm tác giả đã đưa ra kết quả nghiên cứu mức độ giải phóng kết hạch của than ở cấp hạt <3 mm và <1 mm, cũng như chế độ tuyển tối ưu đối với mẫu than nghiên cứu.
Trang TTĐT KHCN ngành Công Thương đã có cuộc trao đổi với PGS.TS.Nguyễn Hồng Sơn – Trưởng phòng Khoa học Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội về các phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học của nhà trường trong thời gian qua.
Đề tài nhằm thực hiện tốt công tác thiết kế hai giếng đứng của Dự án khai thác mỏ than hầm lò Núi Béo, đồng thời tiến tới làm chủ công tác thiết kế giếng đứng cho các dự án khai thác than hầm lò của Việt Nam trong thời gian tới.
Ngày 29/9/2023, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HAUI) đã tổ chức Hội nghị Khoa học lần thứ 7 (Hội nghị HaUI). Đây là sự kiện thường niên để các nhà khoa học trong và ngoài trường thảo luận và công bố các kết quả nghiên cứu khoa học.