Thứ năm, 09/01/2025 | 01:49
Bài viết này sẽ làm rõ lý luận về đào tạo trực tuyến bao gồm khái niệm và các thành phần chính tạo nên môi trường đào tạo trực tuyến và gợi mở một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo trực tuyến tại Việt Nam.
Trong 3 ngày từ 27 - 29/3/2023, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội phối hợp với Đại học Hà Nội tổ chức Tập huấn – Hội thảo “Báo cáo – Lan tỏa kết quả dự án Giám sát thị trường lao động trong các trường đại học của Việt Nam”.
Từ ngày 23 - 26/3 vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì đã phối hợp với Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) triển khai đánh giá ngoài chương trình đào tạo trình độ đại học.
Vùng Đồng bằng sông Hồng đặt mục tiêu phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của hội nhập, cách mạng công nghiệp 4.0 và nhu cầu phát triển của vùng.
Để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Việt Nam luôn mong muốn có sự đóng góp của đội ngũ trí thức người Việt Nam ở nước ngoài.
Ngày 27/03/2023, UBND tỉnh Đắk Lắk có Quyết định số 518/QĐ-UBND về việc ban hành Kế hoạch hoàn thiện kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp và triển khai thành lập khu chức năng: Trung tâm logistics, công nghiệp công nghệ cao gắn với nghiên cứu sinh học và công nghệ chế biến nông lâm sản trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột. (Kế hoạch)
Nhiều công nghệ mới, tiên tiến được tạo ra, tiếp thu, làm chủ và áp dụng trong các doanh nghiệp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tham gia hiệu quả vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việc tham gia vào Mạng lưới giúp Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm có sự gắn kết chặt chẽ hơn với các trường đại học, cao đẳng trong việc trao đổi thông tin, liên kết hợp tác.
Dự án của sinh viên HUFI có tên “SYMCOCHA - Dòng sản phẩm trà lên men kombucha từ vỏ hạt cacao, mật hoa dừa và trái cây Việt Nam” đã đạt được hai giải gồm: giải Ba lĩnh vực Kinh doanh tạo tác động xã hội và giải Bình chọn.
Hội nghị thu hút đông đảo sự quan tâm của giới khoa học với hơn 109 bài tham luận đã được trình bày và thảo luận bởi các chuyên gia, học giả và nhà nghiên cứu đến từ 22 trường Đại học, Cao đẳng trong và ngoài nước
Nhằm thúc đẩy việc hợp tác chuyên sâu trong đào tạo nhân lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh lực công nghệ ô tô, mới đây TS. Kiều Xuân Thực - Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã có buổi tiếp và làm việc với Công ty TNHH Nissan Automotive Technology Việt Nam (NATV).
Tại SV_STARTUP lần thứ V, đội thi đến từ Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp (Uneti) đã xuất sắc giành giải Ba cuộc thi với Dự án “Thiết kế hệ thống biển quảng cáo sử dụng module ma trận LED”.
Với giá trị ứng dụng cao, dự án ECO-HOUSE “Giải pháp nền nông nghiệp xanh” của các em sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh đã xuất sắc được Ban Giám khảo trao tặng giải Nhất tại cuộc thi "Học sinh - sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp" năm 2023.
Hoạt động trên 3 trụ cột chính gồm: Động cơ và máy nông nghiệp, ô tô-xe máy và công nghiệp hỗ trợ, hiện VEAM là doanh nghiệp chủ lực của ngành cơ khí Việt Nam.
Ngày 25/3, Trung tâm Đào tạo Khu Công nghệ cao và Công ty Cổ phần Tập đoàn Sun Electronics đã tổ chức Lễ khai trương Trung tâm Đào tạo Điện tử Quốc tế (IETC). Tính đến thời điểm hiện tại, đây là trung tâm đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam.
Ngày 24/3, Bộ Công Thương và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ tổng kết hoạt động hỗ trợ tư vấn cải tiến DN công nghiệp hỗ trợ tại Bắc Ninh.
Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là mục tiêu hàng đầu hiện nay của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong đó, phát triển Công nghiệp kết nối có thể trở thành một định hướng quan trọng
Thiết bị của nhóm tác giả tại Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ uốn ống kim loại.
Mục đích của nghiên cứu là lựa chọn loại giá thể di động (MBBR) và tối ưu hóa yếu tố công nghệ như: thể tích giá thể và pH phù hợp trong bể sinh học kỵ khí có MBBR xử lý nước thải sản xuất giấy bao bì. Thí nghiệm được triển khai nghiên cứu trong 60 ngày.
Thông qua việc thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ và quy trình sản xuất sữa gạo từ gạo lứt giàu protein ở quy mô công nghiệp”, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm phối hợp với Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Lasuco) đã phát triển sản phẩm sữa gạo từ gạo lứt canh tác theo phương thức hữu cơ Japonica J02 (Oryza sativa L J02) có giá trị dinh dưỡng cao.