Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:11
Với những giải pháp chính sách cởi mở từ Nhà nước, trong năm 2024, hoạt động thương mại hóa các nghiên cứu khoa học sẽ có bước đột phá, từ đó tăng hơn tính liên kết Nhà nước-nhà khoa học-doanh nghiệp.
Việc đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao đã gặt hái được những “trái ngọt”, từ lĩnh vực nông nghiệp đến công nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn.
Lưu giữ, bảo quản nguồn gen thuốc lá là nhiệm vụ do Bộ Công Thương và Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam giao cho Viện Thuốc lá thực hiện thường xuyên từ năm 1986. Mục tiêu của nhiệm vụ là lưu giữ an toàn nguồn gen thuốc lá. Hiện nay, tại Viện Thuốc lá lưu giữ 217 nguồn gen thuốc lá, chủ yếu thuộc loài Nicotiana tabacum, trong đó có 93 nguồn gen thuộc cấp quản lý của Bộ Công Thương.
Hoạt động của con người thường dựa trên dự kiến về mục tiêu, định hướng được xác lập từ trước. Các dự kiến dẫn dắt hoạt động và là căn cứ đánh giá các hoạt động đã diễn ra. Kết quả thực tế có thể thống nhất hoặc sai lệch so với dự kiến ban đầu. Trường hợp sai lệch, đặc biệt là theo chiều tiêu cực, được coi là rủi ro gặp phải khi tiến hành các hoạt động.
Vừa qua, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã tổ chức tập huấn điều chỉnh chương trình đào tạo, xây dựng ma trận cơ cấu đề thi theo Rubric và hướng dẫn biên soạn giáo trình định hướng ứng dụng phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Đề tài Nghiên cứu áp dụng robot trong nhà máy sản xuất bột giặt do TS. Phan Đăng Phong, ThS Đinh Viết Hải, ThS. Trần Sỹ Kiên thực hiện.
Vừa qua, Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC) đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa (NCKH) học năm 2023-2024” nhằm tạo sự chuyển biến trong nhận thức, tổ chức, quản lý và thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giảng viên, giáo viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý Dự án khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Từ khi Công ty Thủy điện Đại Ninh đi vào hoạt động cho đến nay, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong Công ty diễn ra mạnh mẽ và đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tham mưu với Chính phủ tạo môi trường và điều kiện tốt hơn nữa cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ.
Ngày 19/12, tại Đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo khoa học về liêm chính trong nghiên cứu. Hội thảo nhằm tạo diễn đàn trao đổi giữa các cơ quan quản lý, các tổ chức khoa học và công nghệ và các nhà khoa học về vấn đề liên quan đến liêm chính nghiên cứu, tạo nền tảng, hướng tới môi trường nghiên cứu khoa học và đào tạo chất lượng theo thông lệ quốc tế.
Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong giai đoạn mới đặt ra yêu cầu về phát triển các viện nghiên cứu, trường đại học và các tổ chức khoa học và công nghệ khác trở thành các chủ thể nghiên cứu mạnh.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 và thị trường dịch vụ thí nghiệm điện trong nước cạnh tranh khốc liệt, vai trò của sáng kiến nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN) trở thành nhân tố then chốt đối với sự phát triển.
Các kết quả nghiên cứu, sản phẩm của các chương trình tài trợ, hỗ trợ của Quỹ Phát triển KHCN quốc gia (NAFOSTED), đặc biệt là Chương trình tài trợ Nghiên cứu cơ bản, đã tạo ra xu thế công bố khoa học quốc tế tại Việt Nam trong 15 năm qua, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy chỉ số đổi mới sáng tạo (GII), chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Việt Nam.
Sách Vàng sáng tạo Việt Nam 2023 là sự ghi nhận, tôn vinh, cổ vũ các tổ chức, cá nhân tiêu biểu, đóng góp hiệu quả trong hoạt động khoa học công nghệ; lan tỏa, khơi dậy niềm tự hào về trí tuệ Việt Nam, khát vọng lao động sáng tạo, cống hiến cho sự phát triển của đất nước của đội ngũ trí thức và các nhà khoa học...
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HAUI) đã diễn ra vòng chung kết cuộc thi Robot mini với chủ đề “Robot đánh Golf năm 2023″.
Chiều 30/11, tiếp tục chương trình thăm, làm việc tại Fukuoka, Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã thăm Đại học Kyushu và Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ pin nhiên liệu Hydrogen thuộc trường. Đây cũng là hoạt động kết thúc chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Chủ tịch nước từ ngày 27/11 đến 30/11, theo lời mời của Nhà nước Nhật Bản.
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ 5 - năm 2023 với chủ đề “Tri thức trẻ trong kỷ nguyên số”.
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn lãnh đạo Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Quang Minh nhằm thảo luận hợp tác chuyển giao công nghệ giữa Nhà trường với doanh nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết sẽ xây dựng cơ chế đặc thù chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học, nâng cao hiệu quả các quỹ phát triển khoa học công nghệ.