Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:22
Trong năm 2023, tỉnh Lào Cai đã tổ chức 2 lớp đào tạo, tập huấn về Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018 cho 10 lượt cán bộ; đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy cho 10 lượt cán bộ một số sở, ngành, phòng, đơn vị các huyện…
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội. Không nằm ngoài xu hướng đó, Công ty Điện lực Tuyên Quang đã và đang triển khai chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh phục vụ khách hàng, điển hình là trong ghi chỉ số công tơ, tính toán hóa đơn tiền điện, rút ngắn được thời gian thực hiện, giảm thiểu sai sót và nâng cao năng suất lao động.
Ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất, chất lượng và cạnh tranh bền vững trên thị trường.
Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp các bộ, ngành trung ương, các địa phương tổ chức Diễn đàn Năng suất Quốc gia năm 2023 với chủ đề “Đẩy nhanh công cuộc phát triển của Việt Nam với động lực năng suất”.
UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Theo chuyên gia, chương trình tăng năng suất lao động trong thời gian tới với mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam tăng năng suất lao động đạt trên 6,5%/năm và ở top 3 các nước ASEAN; Về lĩnh vực sản xuất tăng 6,5-7%; Nông nghiệp và dịch vụ tăng 7-7,5%; Ngoài ra, 30% lao động đều có bằng cấp hoặc chứng chỉ đến năm 2025, 35 đến 40% đến năm 2030; Lao động trong nông nghiệp giảm xuống dưới 20%.
Việc triển khai các chương trình/kế hoạch thúc đẩy năng suất địa phương từ 2010 đến nay đã tạo sự thay đổi, chuyển biến về nhận thức của các cấp quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng, đạt được sự quan tâm của lãnh đạo. Cùng với đó, phong trào năng suất được hình thành, cộng đồng doanh nghiệp đã có các kiến thức về cải tiến năng suất.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang phối hợp cùng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức Hội nghị tọa đàm về năng suất chất lượng.
Quyết định số 1305/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 (Chương trình) đã xác định rõ mục tiêu: năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Nghiên cứu nhằm nhằm đề xuất việc hoàn thiện chính sách, giải pháp về tiêu chuẩn, chất lượng và năng suất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng các yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến năm 2030 có khoảng 05-10 doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh xây dựng và triển khai dự án, mô hình điểm áp dụng đồng bộ các giải pháp về cải tiến năng suất chất lượng; thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST) nâng cao năng suất.
Để phục vụ tốt việc đo lường và cải tiến năng suất, một số doanh nghiệp trong tỉnh đã chú trọng áp dụng phương pháp Quản trị tinh gọn - LEAN.
Việc ứng dụng công cụ 5S tại các doanh nghiệp (DN) đã góp phần cải thiện môi trường làm việc và hình thành cho người lao động những thói quen tốt trong công việc. Từ đó, giúp người lao động nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh của DN.
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trường hàng hóa.
TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để nâng cao năng suất lao động, từng bước rút ngắn khoảng cách về mức năng suất lao động với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ in lưới và chế tạo thiết bị in 06 màu tự động phục vụ ngành công nghiệp may” của trường Đại học Sao Đỏ không chỉ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mà còn phục vụ tốt việc sản xuất cho ngành may thời trang thay thế các thiết bị ngoại nhập.
Tích hợp là đưa tất cả hoạt động quản lý của tổ chức vào một hệ thống thống nhất, không chia tách các thành phần. Vì các hệ thống mà tổ chức áp dụng là phần không thể thiếu trong HTQL chung của tổ chức nên cần nối kết chúng sao cho ranh giới giữa các quá trình được nối liền.
Qua ba năm áp dụng công cụ 5S, môi trường làm việc tại Công ty Điện lực Đà Nẵng đã có những cải thiện rõ nét.
Ngày 25/7, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức buổi làm việc về Chương trình hỗ trợ cho sinh viên về hoạt động năng suất năm 2023-2024.
Năm 2022, Tổng công ty May 10 đạt danh hiệu Mô hình sử dụng năng lượng xanh 5 sao. Đây là kết quả cho quá trình dài tiết kiệm năng lượng nhằm xanh hóa sản xuất.