Thứ năm, 09/01/2025 | 10:24
Thực hiện mục tiêu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đến năm 2022 cơ bản hoàn thành chuyển đổi số, Công ty Nhiệt điện Uông Bí nỗ lực phát huy sáng kiến phần mềm ứng dụng trong sản xuất.
Xác định được tầm quan trọng của việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí về nhân lực, thời gian, đạt hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh.
Nhằm mục đích nâng cao kỹ năng sử dụng thành thạo và hiệu quả các phần mềm quản lý tính toán tổn thất trên lưới điện, mới đây, Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) đã mở lớp tập huấn về phần mềm tính toán NEM&O cho các cán bộ kỹ thuật các phòng chuyên môn và Điện lực trực thuộc.
Để hoàn thành chủ trương do Ban Lãnh đạo Công ty và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề ra, Công ty Nhiệt điện Quảng Ninh đã ứng dụng hàng loạt các giải pháp, thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý, sản xuất và kinh doanh, nhờ đó đã ghi nhận nhiều thành tựu nổi bật.
Nhờ áp dụng có hiệu quả các giải pháp khoa học và công nghệ, nhiều doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ninh đã có những bước chuyển mình hiệu quả trong sản xuất - kinh doanh, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, hướng tới hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững.
Xác định được tầm quan trọng của việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí về nhân lực, thời gian, đạt hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh.
Hội thảo “Xây dựng kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng KHCN, đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Ninh” là dịp tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, đặc biệt là các công cụ hỗ trợ sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh cho các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Tính đến thời điểm này, đã có 227 cơ quan đơn vị hành chính nhà nước của tỉnh Quảng Ninh triển khai phần mềm ISO điện tử theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (phần mềm ISO điện tử) vào hoạt động các cơ quan hành chính nhà nước.
Hiện trên địa bàn tỉnh có 7 trung tâm thương mại, 12 siêu thị tổng hợp có kinh doanh thực phẩm, trên 100 cửa hàng tiện ích; đồng thời, có 13 chợ hiện trạng, trong đó có 22 chợ hạng 1; 23 chợ hạng 2 và 88 chợ hạng 3.
Chương trình học bổng năng lượng tương lai năm học 2022 - 2023 là một phần của hoạt động hợp tác giữa Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh với Trung tâm Giáo dục và Phát triển Việt Nam (CED) cùng Công ty AES Việt Nam.
Xác định chuyển đổi số là yếu tố quan trọng giúp nắm bắt thành công trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh (QTP) áp dụng đồng loạt các giải pháp nhằm hiện thực hóa chủ trương chuyển đổi số.
An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề có tầm quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến sức khỏe của con người và tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã quan tâm nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP.
Thực hiện công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) thuộc lĩnh vực quản lý, thời gian qua, ngành Công Thương đã triển khai đồng bộ các hoạt động quản lý, kiểm tra, giám sát.
Mới đây, Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài (ĐGN) của Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Trường Đại học Vinh (KĐCLGD-ĐHV) đã phối hợp và thực hiện khảo sát chính thức đánh giá chất lượng giáo dục Cơ sở giáo dục Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (ĐHCNQN).
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đã tiếp Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài cơ sở giáo dục đại học đến khảo sát sơ bộ. Buổi làm việc là tiền đề chuẩn bị cho lần đánh giá chính thức Đại học Công nghiệp Quảng Ninh từ ngày 28-31/8/2022 sắp tới.
Quảng Ninh hiện đang đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm siết chặt công tác an toàn thực phẩm, nhất là trong những tháng cuối năm.
Đội ngũ nhân lực KH&CN của Quảng Ninh ngày càng lớn mạnh đã góp sức nghiên cứu, ứng dụng KH&CN nhằm cung cấp cơ sở, luận chứng cho tỉnh hoạch định chính sách; xây dựng các chỉ tiêu về KT-XH; bảo vệ môi trường,...
Để KH&CN phát huy tốt vai trò là động lực dẫn dắt KT-XH phát triển, hiện thực hóa mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã thể hiện sự quan tâm, đầu tư đúng mức cho lĩnh vực này.
Trung bình mỗi năm, Công ty Công nghiệp hoá chất mỏ Quảng Ninh tiếp nhận, quản lý, vận chuyển cung ứng hàng nghìn tấn vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) phục vụ chủ yếu khai thác than và một số ngành kinh tế khác.
Hệ thống văn phòng điện tử (D-Office) được Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) triển khai từ năm 2021 đã và đang góp phần quan trọng trong công cuộc chuyển đổi số toàn diện các lĩnh vực trong Công ty.