Thứ hai, 06/01/2025 | 13:09
“Đưa khoa học công nghệ vào trong doanh nghiệp là một xu hướng tất yếu và việc đẩy mạnh đầu tư doanh nghiệp khoa học công nghệ là một trong những xu hướng phải được quốc gia luôn chú trọng phát triển”, ông Trần Văn Tùng, thứ trưởng Bộ khoa học & công nghệ nhận định.
Tiền Giang đang phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững thông qua việc chuyển giao cho nông dân những tiến bộ kỹ thuật mới vừa giúp tăng hiệu quả kinh tế vừa giảm ô nhiễm môi trường.
Triển lãm khoa học công nghệ và đổi mới ASEAN đã mở ra cơ hội lớn cho các quốc gia thuộc cộng đồng ASEAN và các nước đối thoại trong hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và thúc đẩy thương mại hóa.
Nhằm phát huy vai trò của khoa học và công nghệ (KHCN) đối với sự phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, Hà Nội đã tiên phong triển khai một loạt các dự án đầu tư cùng các chính sách mới nhằm tăng cường tiềm lực cho hoạt động KHCN.
Ngày 20/8/2014 Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Việt Thanh và Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Đoàn Xuân Hưng đã có buổi làm việc với Thống đốc tỉnh Ibaraki Masaru Hashimoto (Nhật Bản) về việc hỗ trợ tối đa cho nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là hợp tác khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp.
Xây dựng Đề án “Thí điểm áp dụng cơ chế đầu tư đặc biệt để triển khai dự án khoa học và công nghệ (KH&CN) quy mô lớn phục vụ quốc phòng, an ninh và sản phẩm quốc gia” là nội dung cuộc hội thảo vừa được tổ chức tại Hà Nội nhằm tìm ra những cơ chế, chính sách đặc thù, nội dung và lộ trình thực hiện cơ chế đầu tư đặc biệt đối với những dự án này.
“Để đất nước có thể phát triển dựa vào khoa học công nghệ (KHCN) thì điều quan trọng là phải xây dựng được tình yêu khoa học, đặc biệt là hướng đến thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước.
Tiền Giang đang phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững thông qua việc chuyển giao cho nông dân những tiến bộ kỹ thuật mới vừa giúp tăng hiệu quả kinh tế vừa giảm ô nhiễm môi trường.
Cùng với điện và dầu khí, than là một trong các nguồn năng lượng quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế của đất nước.
Hoạt động khoa học công nghệ biển (KHCNB) ở nước ta đã đạt được một số thành tựu và có những đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển
Nhằm đánh giá kết quả hoạt động khoa học, công nghệ (KH&CN) của vùng và các địa phương giai đoạn 2012 - 2014; kết quả các hoạt động KH&CN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tại tỉnh Bắc Kạn đã diễn ra Hội nghị Giao ban KH&CN các tỉnh trung du miền núi phía Bắc lần thứ XV.
Để hạn chế tác hại về môi trường do sản xuất gây ra, nhiều doanh nghiệp ngành giấy đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ mới.
Tập đoàn công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam (TKV) đầu tư khoảng 45 đến 50 tỷ đồng cho việc nghiên cứu, đầu tư phát triển tiềm lực khoa học công nghệ.
Khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Khoa học công nghệ (KHCN) là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Được thành lập từ năm 1960, hiện nay, Công ty CP Chế tạo Bơm Hải Dương đã chế tạo trên 450 loại sản phẩm chất lượng cao. Sản phẩm bơm của công ty có lưu lượng đến 36.000 m3/giờ, cột áp đến 450m. Các sản phẩm quạt có lưu lựơng đến 180.000 m3/giờ với áp suất khác nhau.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin (Vimico).
Năm 2013 là năm thứ 5 liên tiếp Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông được Thủ tướng Chính phủ tặng Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu ngành Công Thương.
Được coi là động lực cho phát triển kinh tế, thời gian qua, hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) đã có đóng góp lớn cho sự phát triển của hầu khắp các ngành kinh tế. Phóng viên Kinh tế Việt Nam đã có cuộc trao đổi với lãnh đạo một số Bộ, ngành xung quanh vấn đề này.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương và đa phương về KHCN đến năm 2020 hứa hẹn sẽ khiến hoạt động này ngày càng sôi động hơn.