Thứ ba, 24/12/2024 | 00:56
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 của EVNHCMC đã diễn ra sáng 22/1/2021, tại Thành phố Hồ Chí Minh với sự tham dự của ông Dương Quang Thành - Chủ tịch HĐTV EVN, ông Trần Đình Nhân - Tổng Giám đốc EVN, ông Phạm Lê Thanh – nguyên Tổng Giám đốc EVN. Cùng dự còn có các Thành viên HĐTV EVN, các Phó Tổng giám đốc EVN.
Lượng điện sử dụng cho công nghiệp chiếm 60% tổng sản lượng điện cả nước, mặc dù chi phí cho điện năng chiếm một phần không nhỏ trong các doanh nghiệp nhưng vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa thực sự chú tâm tới giám sát và giảm thiểu tiêu thụ điện lãng phí.
Trong bối cảnh kinh doanh mới, việc chuyển đổi số hoạt động kinh doanh, quy trình quản trị, quy trình sản xuất, quy trình công nghệ, doanh nghiệp (DN) có thể gia tăng tính cạnh tranh, phục hồi sau dịch bệnh Covid- 19, nắm bắt những cơ hội thị trường mới để hồi phục nhanh hơn, phát triển bền vững hơn đã và đang là nhu cầu quan trọng hàng đầu của nhiều DN.
Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra đã làm thay đổi hoàn toàn cách thức, phương thức sản xuất hiện nay, đặt ra yêu cầu cấp thiết trong việc đổi mới và cập nhật xu thế công nghệ đối với các doanh nghiệp.
Theo chia sẻ của lãnh đạo Công ty TNHH Long Hải, qua 4 năm nghiên cứu về thị trường đồ uống Việt Nam, Công ty nhận thấy ngành hàng này rất hấp dẫn và sôi động, với doanh số toàn ngành đạt tới hơn 7 tỷ USD, sức mua tăng trưởng bình quân mỗi năm từ 5-6%.
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh đang là giải pháp mà phần lớn các doanh nghiệp ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh áp dụng.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay đã có khá nhiều phần mềm quản lý sản xuất – kinh doanh do các hãng lớn trên thến giới phát triển. Tuy nhiên, các phần mềm này thường có chi phí đầu tư lớn, đặc biệt là chi phí.
Sau nhiều tháng chiến đấu với đại dịch, các doanh nghiệp ở Việt Nam đã phải thay đổi cách vận hành kinh doanh theo hướng “số hóa” nhằm giảm thiệt hại do dịch bệnh gây ra.
Hiện nay, BSC, KPIs và 3Ps đang dần trở thành công cụ hữu hiệu trong việc xác lập mục tiêu và liên kết các mục tiêu từ quản lý cấp cao đến từng cá nhân trong tổ chức.
Bản đồ chiến lược (BSC) và chỉ số then chốt đánh giá thực hiện công việc (KPI) là các công cụ nhằm thiết lập, thực hiện, giám sát và đánh giá triển khai chiến lược có tính tương hỗ.
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sao Đỏ từ nhiều năm qua đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển mối quan hệ gắn bó giữa khoa và doanh nghiệp, đảm bảo cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Ngay trong những ngày đầu năm, một loạt dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã được trao giấy chứng nhận đầu tư. Đây là tín hiệu lạc quan, sự khởi đầu thuận lợi trong thu hút vốn FDI của Việt Nam năm 2021.
Ngày 26/4 hàng năm, chúng ta kỷ niệm Ngày Sở hữu trí tuệ Thế giới để tìm hiểu về vai trò của sở hữu trí tuệ trong khuyến khích hoạt động đổi mới và sáng tạo.
Bộ Công Thương đang xây dựng Đề án hỗ trợ doanh nghiệp (DN) ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh đến năm 2030.
Do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trên thế giới, trong năm 2020, Hàn Quốc đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào Hàn Quốc tự hoàn thiện và nộp hồ sơ kiểm tra tại nguồn định kỳ qua hình thức trực tuyến cho Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS). Đây là hình thức kiểm tra lâm thời thay thế cho hoạt động kiểm tra tại hiện trường do các chuyên gia MFDS thực hiện hàng năm.
Hiện nay thực trạng quản lý kho hàng của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ngành nhựa nói riêng còn tồn tại nhiều hạn chế, như những vấn đề về vận chuyển, tồn kho, xếp dỡ không hợp lý dẫn tới tăng chi phí quản lý kho.
Hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đang có tiềm năng phát triển rất lớn. Tuy nhiên, để có thể đạt được những thành công nhất định, hạn chế số lượng các doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động có rất nhiều giải pháp.
Năm 2021, Thông điệp cho Ngày Sở hữu trí tuệ 26-4 của WIPO là "Doanh nghiệp nhỏ và vừa với Sở hữu trí tuệ: Mang ý tưởng của bạn đến với thị trường".
Bộ công cụ nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp.
Nền tảng Dữ liệu và dịch vụ sở hữu công nghiệp (Nền tảng IPPLATFORM) do Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (VIPRI) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (IP VIETNAM), Công ty Cổ phần ứng dụng khoa học và công nghệ (MITEC) và các đối tác thiết kế, xây dựng trong khuôn khổ Chương trình Phát triển thị trường khoa học và công nghệ đến năm 2020.