Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:22
Cập nhật xu hướng công nghệ mới, thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp (DN) là vấn đề mấu chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của DN trong thời đại cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. DN sẽ tăng trưởng nhanh nếu nắm bắt được cơ hội, cập nhật kịp thời xu hướng công nghệ và tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.
Mới đây, Sở KH&CN tỉnh Phú Yên phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xây dựng kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH-CN&ĐMST) nhằm khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa xây dựng, triển khai dự án điểm về cải tiến năng suất, thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH-CN&ĐMST nâng cao năng suất.
Tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến năm 2030 có khoảng 05-10 doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh xây dựng và triển khai dự án, mô hình điểm áp dụng đồng bộ các giải pháp về cải tiến năng suất chất lượng; thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST) nâng cao năng suất.
Để phục vụ tốt việc đo lường và cải tiến năng suất, một số doanh nghiệp trong tỉnh đã chú trọng áp dụng phương pháp Quản trị tinh gọn - LEAN.
Việc ứng dụng công cụ 5S tại các doanh nghiệp (DN) đã góp phần cải thiện môi trường làm việc và hình thành cho người lao động những thói quen tốt trong công việc. Từ đó, giúp người lao động nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh của DN.
Tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến năm 2025 đạt mục tiêu tăng năng suất lao động bình quân 6,5 đến 7%/năm, cùng với phát triển, mở rộng các hoạt động kinh tế, dự báo số lao động tăng từ 3-4%, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân hàng năm 10-11%/năm.
Đối với doanh nghiệp, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trường hàng hóa.
Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ, áp dụng đổi mới sáng tạo trong thiết kế sản phẩm, quy trình sản xuất, quản lý quá trình, trong đó, coi trọng đầu tư cho khoa học công nghệ, thay đổi phương thức kinh doanh truyền thống sang chuyển đổi số, thương mại điện tử...
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trường hàng hóa.
TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để nâng cao năng suất lao động, từng bước rút ngắn khoảng cách về mức năng suất lao động với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Cách duy nhất để một quốc gia đạt được sự thịnh vượng bền vững là cần sản xuất ra nhiều hàng hóa, dịch vụ với ít nguồn lực hơn.
Công cụ phòng chống lỗi sai (Poka – Yoke) được coi là cứu tinh, giúp doanh nghiệp giảm thiểu lãng phí, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ in lưới và chế tạo thiết bị in 06 màu tự động phục vụ ngành công nghiệp may” của trường Đại học Sao Đỏ không chỉ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mà còn phục vụ tốt việc sản xuất cho ngành may thời trang thay thế các thiết bị ngoại nhập.
Nghiên cứu đóng vai trò quan trọng để phục vụ cho trồng rừng sản xuất nói chung, rừng nguyên liệu giấy nói riêng, cũng như góp phần mở rộng sản xuất ngành giấy Việt Nam.
Tích hợp là đưa tất cả hoạt động quản lý của tổ chức vào một hệ thống thống nhất, không chia tách các thành phần. Vì các hệ thống mà tổ chức áp dụng là phần không thể thiếu trong HTQL chung của tổ chức nên cần nối kết chúng sao cho ranh giới giữa các quá trình được nối liền.
Nhờ ứng dụng khoa học - công nghệ Công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí trong điều hành, sửa chữa… hệ thống lưới điện.
Năm 2023, Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu hỗ trợ 50 doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng cơ bản, các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng đặc thù của ngành, lĩnh vực…
Qua ba năm áp dụng công cụ 5S, môi trường làm việc tại Công ty Điện lực Đà Nẵng đã có những cải thiện rõ nét.
Thời gian qua, Sở KH&CN tỉnh Quảng Ninh đã tích cực đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp, đảm bảo nguyên tắc “Thuận lợi, nhanh chóng, thiết thực, hiệu quả”. Trong đó, xác định giải pháp nâng cao thương hiệu, năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa thông qua việc ứng dụng KHCN, đổi mới sáng tạo; áp dụng tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến là then chốt, động lực phát triển của doanh nghiệp.
Nhờ đẩy mạnh hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…, tỉnh Ninh Thuận đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương.