Thứ tư, 15/01/2025 | 17:20
Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong thời kỳ của cách mạng 4.0, chuyển đổi số, kinh tế số và trí tuệ nhân tạo đã và đang đóng vai trò cực kỳ quan trọng và cấp thiết trong sự phát triển bền vững của thế giới cũng như của Việt Nam. Điều này đã trở thành điều kiện tiên quyết cho sự sống còn của doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam và sự phát triển bền vững của đất nước.
Trong thời gian qua, vấn đề an toàn thực phẩm đã được các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đạt được kết quả nhất định. Nhận thức của nhà quản lý, người sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng về an toàn thực phẩm bước đầu đã có chuyển biến.
Chiều 30/11, tiếp tục chương trình thăm, làm việc tại Fukuoka, Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã thăm Đại học Kyushu và Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ pin nhiên liệu Hydrogen thuộc trường. Đây cũng là hoạt động kết thúc chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Chủ tịch nước từ ngày 27/11 đến 30/11, theo lời mời của Nhà nước Nhật Bản.
Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất lao động (NSLĐ) tại các doanh nghiệp dệt may (DNDM) ở Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, các tác giả đề xuất một số giải pháp cho các nhà quản trị tại các DNDM ở Việt Nam nhằm nâng cao NSLĐ trong thời gian tới.
Ngày 27/11, hội đàm cấp Bộ trưởng về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam - Brazil đã diễn ra tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ. Tại đây, đại diện hai nước đã cùng trao đổi và tìm ra các chủ đề chung dựa trên nghiên cứu ưu tiên trong đó có trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số, ngành bán dẫn, công nghệ sinh học...
Ngày 27/11, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức Hội nghị chuyên đề tăng cường hiệu quả của chính sách đổi mới sáng tạo: Kinh nghiệm của Úc và đề xuất cho Việt Nam.
Hiện các nhà khoa học của Viện Hàn lâm và Khoa học công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đã hoàn toàn làm chủ công nghệ sơn chống cháy và sơn phản xạ nhiệt.
Để giải quyết các khó khăn, nguy hiểm có thể xảy đến trong quá trình khai thác than tầng sâu, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin đã nghiên cứu và làm chủ công nghệ phù hợp giúp đảm bảo khai thác an toàn và nâng cao hiệu quả, thu về tối đa tài nguyên than.
Trong quá trình sản xuất giấy bao bì công nghiệp luôn gây ra một lượng lớn chất thải rắn, chứa đựng nhiều tạp chất không mong muốn.
Trong khuôn khổ Hội thảo khoa học quốc tế về Môi trường và Kỹ thuật điện - Châu Á 2023 (EEE-AM 2023), Trường Đại học Điện lực (EPU) đã ký kết biên bản hợp tác với Công ty TNHH SamSung Electronics Việt Nam Thái Nguyên.
Mới đây, Trường Đại học Điện lực (EPU) đã tổ chức buổi tiếp đón và làm việc với Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên.
Sáng 28/10, tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và một số đại biểu đã thực hiện nghi thức khánh thành Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia NIC và khai mạc Triển lãm quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam (VIIE 2023).
Khóa họp lần thứ 9 Ủy ban hỗn hợp hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (JCM9) đã diễn ra tại thủ đô Seoul ngày 24/10 (Hàn Quốc) do Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Việt Nam Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ thông tin Hàn Quốc Lee Jong-ho đồng chủ trì.
Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) sẽ tiếp tục làm việc với Bộ Công Thương để đề xuất điều chỉnh chiến lược phát triển cơ khí phù hợp giai đoạn mới; xây dựng các sản phẩm cơ khí chủ lực; đề xuất các cơ chế, chính sách để ngành cơ khí có thể tham gia vào các dự án trọng điểm quốc gia.
Tại Hà Nội, từ ngày 11 đến ngày 13 tháng 10 năm 2023 diễn ra Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 9 về Cơ khí chính xác và Sản xuất chế tạo - MTA HANOI 2023.
Vừa qua, Trường Cao đẳng Thương mại cùng một số trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã ký kết thỏa thuận hợp tác với AEON Việt Nam.
Đề tài Thương mại hóa kết quả đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công lập khối kỹ thuật ở Việt Nam do Phan Hồng Hải (Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Bài báo nghiên cứu xây dựng thang đo cho các khái niệm nghiên cứu của mô hình lý thuyết đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam, sử dụng các thang đo của các công trình khoa học trong và ngoài nước, kết hợp với các khung lý thuyết về lợi thế cạnh tranh.
Trong bài báo này, tác giả tìm hiểu thực trạng, phân tích các chế độ hoạt động chính, nhược điểm của hệ thống đẩy của đội tàu cá đánh bắt xa bờ của Việt Nam.
TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để nâng cao năng suất lao động, từng bước rút ngắn khoảng cách về mức năng suất lao động với các nước trong khu vực và trên thế giới.