Thứ bảy, 11/01/2025 | 15:44
Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp là một trong 9 Dự án thành phần thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Trong những năm qua, hệ thống khu công nghiệp đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, tuy nhiên cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trường, đòi hỏi phải điều chỉnh và xây dựng mô hình phát triển bền vững hơn, phù hợp với Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng Xanh và các cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) 2030 của Liên hợp quốc, Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (COP 21)...
Ngày 17/11 vừa qua, lô sản phẩm đầu tiên (màn hình tinh thể lỏng công nghệ cao) của Tập đoàn Foxconn đã được xuất xưởng tại nhà máy thuộc Khu công nghiệp Đông Mai (Quảng Yên)
Xác định đào tạo học viên ra trường có tay nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội; liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp (DN) trong đào tạo, đánh giá kết quả thực tập thể hiện bằng sản phẩm thực tế của học sinh, sinh viên... đến nay, 90% học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên tốt nghiệp đều có việc làm đúng chuyên ngành, được DN đánh giá cao.
Theo kế hoạch, quý I/2021, Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội (HTU) sẽ tiến hành đầu tư dây chuyền sản xuất thông minh trong trường học theo mô hình ứng dụng Lean công nghệ số. Đây là quyết tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sau khi đơn vị này hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Nghiên cứu, đề xuất mô hình ứng dụng Lean cho doanh nghiệp ngành may trong bối cảnh chuyển đổi theo công nghệ số” vào tháng 11/2020.
Đào tạo nghề chất lượng cao là một trong những giải pháp quan trọng cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng thị trường lao động, hội nhập khu vực và quốc tế. Nắm bắt xu hướng này, Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức - một trong những cơ sở giáo dục được Cộng hòa Liên bang Đức giúp đỡ xây dựng từ năm 1973 - đã nhanh chóng chuyển đổi bước đi trong xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao.
Để tiếp tục thu hút tuyển sinh, khẳng định vị thế của nhà trường, Đại học Công nghiệp Quảng Ninh luôn chú trọng đến việc đổi mới trong công tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, đặc biệt tập trung nâng cao chất lượng thực hành, thực tập, gắn kết nội dung đào tạo với yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước ta phát triển về cả số lượng và chất lượng, cải thiện năng lực sản xuất và tham gia ngày càng gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất", những năm qua, tập thể cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội đã thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua; góp phần quan trọng thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
Đến năm 2025, Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung đặt mục tiêu trở thành trường đại học theo mô hình doanh nghiệp, định hướng ứng dụng, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực; đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng người học và phù hợp với yêu cầu thị trường lao động.
Việc phát triển ngành công nghiệp ô tô giúp hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, kéo theo sự phát triển của nhiều lĩnh vực khác như điện, điện tử, cơ khí chế tạo…
Đó là nội dung chính trong buổi tiếp và làm việc giữa Văn phòng Tiếng Anh Khu vực (RELO) - Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam với Đại học Công nghiệp Hà Nội diễn ra vào sáng ngày 18/11/2020.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã tạo nên một đường đua khốc liệt về công nghệ để tạo sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp (DN) trên thị trường.
Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là phát triển công nghiệp, những năm gần đây Công ty Điện lực Hà Nam (Pc Hà Nam) đặc biệt chú trọng đầu tư, xây dựng hệ thống điện khá đồng bộ, hiện đại, tăng cường đầu tư kết cấu hệ thống điện và nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng đặc biệt tại các khu công nghiệp.
Nằm trong chuỗi các hoạt động "Chào mừng kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11”, khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức “Ngày hội Công nghệ Thông tin - IT Festival 2020” vào tối chủ nhật 15/11/2020. Sự kiện thu hút sự tham gia đông đảo của các thầy cô cùng sinh viên, cựu sinh viên khoa CNTT.
Sau 5 năm thực hiện cơ chế tự chủ, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh (HUFI) đã đổi mới cả chất và lượng. Đặc biệt, người học được hỗ trợ nhiều chế độ chính sách cũng như các dịch vụ tốt, thu nhập của người lao động tăng lên, công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) có nhiều bứt phá.
Các chuyên gia cho rằng, nguồn nhân sự chất lượng trong ngành quản lý công nghiệp, quản lý năng lượng, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng luôn là “cơn khát” của các doanh nghiệp.
Tiến sĩ Phạm Văn Hà - Trưởng bộ môn Hệ thống Thông tin, khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Công nghiệp Hà Nội không chỉ tâm huyết với nghề, mà còn là người “truyền lửa” đam mê nghiên cứu khoa học đến sinh viên.
Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng tạo ra không ít thách thức. Việt Nam đang chứng kiến sự trỗi dậy của một thế hệ doanh nhân ngày càng trẻ hơn về tuổi đời, đặc biệt là thế hệ sinh viên với khả năng đổi mới sáng tạo và tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ đã tạo ra những làn sóng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và thành lập doanh nghiệp, đóng góp vào sự phát triển chung trong công cuộc tái cấu trúc và tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Để tăng cường năng lực quản lý nội bộ, Mini Gears đã phối hợp cùng Jounetsu Consulting để tiến hành các khóa đào tạo về 5S và sản xuất tinh gọn.