Thứ bảy, 12/10/2024 | 09:48
Lực lượng khoa học và công nghệ ngành Công Thương đã không ngừng nỗ lực, cống hiến trí tuệ, tâm sức đóng góp vào sự nghiệp phát triển nền khoa học nước nhà.
Sáng 08/8 tại Hà Nội, Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ những tháng còn lại năm 2024 của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả quốc gia.
Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác điều hành lưới điện đã giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cường độ tin cậy cung cấp điện cho Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình)
Trong điều kiện các nguồn lực còn hạn chế, ngành Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Sơn La đã có nhiều giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng hiệu quả các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN, trong đó, tập trung vào những đề tài có tính thực tiễn cao, có “địa chỉ” ứng dụng rõ ràng, góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh các sản phẩm chủ lực của địa phương.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê công bố năm 2023 cho thấy, năng suất lao động của Việt Nam ở khu vực Đông Nam Á chỉ cao hơn Campuchia (2,4 lần), Myanmar (1,6 lần) và Lào (1,2 lần).
Thời gian tới, tỉnh Hậu Giang sẽ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới và hoàn thiện công nghệ chế biến, rà soát và xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho sản phẩm OCOP đáp ứng các quy định của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Số lượng bằng sáng chế và các giải pháp hữu ích tăng mạnh; nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe được nghiên cứu, phát triển; chế tạo thành công vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam… Đó là kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) 6 tháng đầu năm 2024 vừa được Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố. Các thành tựu ứng dụng KHCN đã góp phần thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội và phục vụ đời sống người dân.
Xác định khoa học công nghệ (KHCN) là động lực thúc đẩy sự phát triển, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh áp dụng KHCN, gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu, ứng dụng, với sản xuất và đời sống xã hội.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trên các lĩnh vực của tỉnh đã được đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả tích cực. Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã cung cấp những luận cứ khoa học, thực tiễn đã giúp cho tỉnh đưa ra những chủ trương, định hướng phát triển kinh tế - xã hội.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN) của tỉnh An Giang tập trung trên nhiều lĩnh vực. Lĩnh vực nông nghiệp đạt kết quả nổi trội, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lượng nông sản...
Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ đã được ứng dụng trong nhiều ngành công thương, mang lại hiệu quả tích cực cho các doanh nghiệp.
Các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã được ứng dụng trong nhiều ngành, lĩnh vực của Bộ Công Thương, mang lại hiệu quả tích cực cho các doanh nghiệp.
Hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang tích cực đầu tư máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất và tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trước áp lực cạnh tranh về chi phí sản xuất, giá bán, nhiều doanh nghiệp (DN) tại Thanh Hoá đã không ngừng đầu tư, đổi mới sáng tạo trong công nghệ sản xuất nhằm vươn tới mục tiêu phát triển bền vững trên thị trường.
Nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động truy xuất nguồn gốc (TXNG) để phục vụ hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, bảo đảm chất lượng, tính an toàn của sản phẩm hàng hóa, ngày 19/1/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 100/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống TXNG” (gọi tắt là Đề án).
Thực tế cho thấy, giữa khoa học và chính sách còn khoảng cách quá lớn, đặc biệt là thua kém đáng kể so với quan hệ giữa khoa học và sản suất. Bài viết này sẽ tìm hiểu những khó khăn trong gắn kết khoa học với chính sách và đề cập tới các thái độ phù hợp khi đòi hỏi khoa học tác động vào chính sách.
Ngày 16/01/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Chiến lược) với việc ưu tiên ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển ngành than trở thành ngành kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển bền vững, hài hòa, thân thiện với môi trường, cộng đồng và các ngành kinh tế khác.
Đội Truyền tải điện Trà Vinh đã có những bước chuyển mình trong công tác quản lý vận hành nhờ thực hiện hiệu quả các ứng dụng khoa học công nghệ.
Yêu cầu cấp thiết về ứng dụng khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản đã được Đảng và Nhà nước thể hiện trong nhiều chính sách liên quan.
Cuối tháng 12 vừa qua, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã hoàn thành chuyển Trạm biến áp 220kV Bảo Lộc sang vận hành không người trực. Đây là Trạm biến áp 220kV cuối cùng của đơn vị được chuyển sang chế độ vận hành không người trực.