Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:19
Ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đang có những thay đổi và điều chỉnh lớn, xuất hiện những xu thế mới tạo cơ hội thúc đẩy khả năng tự chủ và phát triển năng lực sản xuất bán dẫn quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 phê duyệt Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050".
Laser đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quân sự, mang lại nhiều ứng dụng chiến lược và tác chiến. Thiết bị đo xa bằng laser không chỉ nâng cao độ chính xác mà còn mang lại nhiều lợi ích trong việc tiết kiệm thời gian và chi phí.
Đồng chí Võ Văn Hoan mong muốn thúc đẩy hợp tác với các lĩnh vực thế mạnh của Ấn Độ như hạ tầng giao thông, công nghệ mới, chuyển đổi số, bán dẫn, chuyển đổi xanh (hydrogen), năng lượng tái tạo, công nghệ sinh học, sản xuất thuốc và vắc-xin...
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 83/CĐ-TTg về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Kỹ thuật bóc tách van der Waals giúp giải quyết vấn đề tiếp xúc điện và làm mỏng kênh bóng bán dẫn mà vẫn duy trì độ dày ở vùng tiếp xúc, mở ra những tiềm năng mới cho các ứng dụng điện tử và điện tử mỏng.
Trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay, công nghệ thông tin được xem là đòn bẩy để tạo ra nhiều tiến bộ kỹ thuật và công nghệ. Trên cơ sở đó, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã liên tục kết nối nguồn lực để đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
Mới đây, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Trường Đại học Kwangwoon (Hàn Quốc) nhằm thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa hai trường trên nền tảng lợi ích chung, bình đẳng và tin cậy lẫn nhau để cùng phát triển và thắt chặt tình hữu nghị.
Trường Đại học Công Thương TP.HCM (HUIT) vừa có buổi tiếp đón và làm việc với Đại học Quốc lập Cao Hùng (NUK) nhằm tăng tình hữu nghị mở ra nhiều cơ hội hợp tác giữa hai nhà trường.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã có buổi tiếp đón và làm việc với Công ty Siemens Electronic Design Automation để cùng trao đổi về kế hoạch phối hợp đào tạo, ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn
Là quốc gia đang phát triển, Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành “tâm điểm” trong chuỗi sản xuất toàn cầu của nhiều tập đoàn trong tương lai. Đặc biệt, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn khi sở hữu lực lượng lao động trẻ, có ý chí đổi mới sáng tạo, được đào tạo trong các lĩnh vực có liên quan đến ngành bán dẫn… Tuy nhiên, để phát huy được tiềm năng, thế mạnh này, Việt Nam cần vượt qua nhiều khó khăn, thách thức với các giải pháp phù hợp và đồng bộ.
Bộ KH&CN sẽ tăng cường hỗ trợ các nghiên cứu trong lĩnh vực bán dẫn; phối hợp với các bộ, doanh nghiệp nghiên cứu, đánh giá các khâu trong chuỗi sản xuất chíp.
Thực hiện chủ trương thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ KH&CN sẽ có các chương trình KHCN, chùm nhiệm vụ liên quan đến chip bán dẫn. Thông qua việc nghiên cứu, Bộ sẽ tham mưu cho Chính phủ với ngành công nghiệp này sẽ cần tập trung vào phần nào (thiết kế, sản xuất, hay đóng gói, thử nghiệm), trên cơ sở nguồn lực, thực tiễn của Việt Nam.
Đây là kết quả của đề tài NCKH cấp Quốc gia: “Nghiên cứu chế tạo cấu trúc nano lõi/vỏ của đồng oxit/kim loại quý và ứng dụng làm cảm biến đo một số chất độc trong thực phẩm” do TS. Nguyễn Việt Tuyên cùng các cộng sự tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thực hiện từ 2018 đến năm 2021.
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức ký kết Thỏa thuận hợp tác với 2 doanh nghiệp là: Công ty TNHH LG Electronics Development Việt Nam (LGEDV) và Công ty TNHH LG CNS Việt Nam (LGCNS).
Vừa qua, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp (UNETI) đã tổ chức buổi tiếp đón thảo luận hợp tác với Trường Đại học Khoa học – Kỹ thuật Minh Tân, Đài Loan liên quan đến việc hỗ trợ, tư vấn và xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn.
Trên nhu cầu thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa Đài Loan và Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn và theo đề xuất của Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) đã tổ chức buổi tiếp đón, trao đổi, thảo luận các chương trình hợp tác với Đại học Quốc gia Yang Ming Chiao Tung, Đài Loan.
Trong bối cảnh ngành công nghiệp bán dẫn ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cạnh tranh toàn cầu, nhiều quốc gia có tiềm lực công nghệ đều xây dựng chiến lược hỗ trợ, thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, đồng thời tăng cường liên kết, hợp tác nhằm chi phối lĩnh vực này.
Ngày 25/3, Trung tâm Đào tạo Khu Công nghệ cao và Công ty Cổ phần Tập đoàn Sun Electronics đã tổ chức Lễ khai trương Trung tâm Đào tạo Điện tử Quốc tế (IETC). Tính đến thời điểm hiện tại, đây là trung tâm đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Samsung sản xuất lưới bóng chip bán dẫn tại Việt Nam sẽ là cơ hội lớn nếu chúng ta vượt qua được thách thức về nguồn nhân lực.