Chủ nhật, 22/12/2024 | 13:49
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh như hiện nay, việc cải thiện, thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp.
Để cải thiện năng suất lao động cả về giá trị và tốc độ, Việt Nam cần đồng bộ chính sách và có đột phá. Bởi đột phá là yếu tố quan trọng giúp “bứt phá” từ thực trạng hiện nay để đạt được cột mốc mới.
Yêu cầu chung đối với đề tài, dự án, đề án khoa học có tính cấp thiết, tầm quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ quốc gia…
Xác định khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là yếu tố quyết định đến sự thành - bại của doanh nghiệp, nhiều đơn vị sản xuất dệt may tỉnh Thanh Hóa đã tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, bước đầu đạt được thành công.
Thực hiện “Đề án Chuyển đổi số” của Tổng công ty Phát điện 1 và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), thời gian qua Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã và đang triển khai ứng dụng nhiều công nghệ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Mới đây, Ban tổ chức Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam (Vifotec) đã công bố danh sách công trình đạt Giải thưởng Vifotec 2022.
Việc nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm thành công sản phẩm hợp kim thiếc hàn không chì đã giúp cho các doanh nghiệp luyện kim tăng khả năng cạnh tranh, lợi nhuận.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Bộ Công Thương, sự tận tâm, tinh thần sáng tạo và nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ (KHCN) nói chung, cán bộ KHCN ngành Công Thương nói riêng, các kết quả nghiên cứu KHCN đã được ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội.
Với định hướng trở thành trường đại học xuất sắc về nghiên cứu, đào tạo đa ngành, Trường Đại học Điện lực đã đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, cho ra đời các sản phẩm phù hợp với yêu cầu người dùng.
Mới đây, Trường Đại học Điện lực phối hợp với Ban Khoa học công nghệ & Môi trường, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm hợp tác về lĩnh vực khoa học công nghệ.
Các xu hướng công nghệ quan trọng nhất trên thế giới hiện nay chủ yếu phục vụ 2 xu thế lớn trên toàn cầu là chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng. Trong đó, ứng dụng AI có điểm sáng tạo cao nhất còn năng lượng sạch thu hút sự quan tâm và đầu tư nhiều nhất.
Trong tiến trình tái cơ cấu ngành Công Thương, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ tiếp tục đóng vai trò lực đẩy.
Chiều ngày 16/5 tại Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) đã tổ chức “Lễ vinh danh khen thưởng các hoạt động khoa học và công nghệ năm 2022”.
Ngành Công Thương đang đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp tái cơ cấu ngành dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong một thế giới biến đổi nhanh, phức tạp, cần nuôi dưỡng, phát huy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5), thay mặt Ban cán sự đảng, Lãnh đạo Bộ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã gửi thư chúc mừng tới đội ngũ những người làm công tác khoa học và công nghệ trong toàn Ngành.
Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy các hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo năm 2023 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Nghiên cứu công nghiệp chế biến dầu và cây có dầu, phục vụ sản xuất và phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp của đất nước, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách phát triển ngành Công Thương là nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu.
Nhờ ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ đã giúp Phân bón Văn Điển nâng cao giá trị sản phẩm cũng như năng lực sản xuất của công ty.
Thành phố Hồ Chí Minh định hướng sẽ phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tăng năng suất lao động.