Thứ năm, 09/01/2025 | 22:40
Mới đây, Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức họp phiên thứ nhất để triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm. Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải – Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu chủ trì cuộc họp.
Hiện nay, Thanh Hóa có hơn 27.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập, trong đó có gần 21.000 doanh nghiệp hoạt động và có phát sinh doanh thu. Về cơ bản, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có những nhìn nhận tích cực về tầm quan trọng của chuyển đổi số trong sản xuất kinh doanh.
Các hoạt động chuyển đổi số mà bản thân EVNICT thực hiện về bản chất là một thành tố cấu thành trong lộ trình chuyển đổi số của EVN.
Thời gian vừa qua, công tác chuyển đổi số (CĐS) đã được ngành Nông nghiệp Cần Thơ đặc biệt quan tâm và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm cho cả thời gian tới.
Trong kế hoạch chuyển đổi số với ba trụ cột chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang đặt ra nhiều mục tiêu, chiến lược để triển khai với lực lượng nhân lực rất lớn, đòi hỏi có chuyên môn sâu về công nghệ số và kỹ năng số.
Nhờ ứng dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật, công tác quản lý sản xuất tại các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ đã trở nên dễ dàng, thuận tiện, giúp nâng cao năng suất lao động với chi phí vận hành được tối ưu.
Xác định vai trò của chuyển đổi số trong nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, Công ty Thủy điện Bản Vẽ đã và đang tích cực triển khai nhiệm vụ này. Đến nay, công ty đã hoàn thành hầu hết các nhiệm vụ chuyển đổi số được Tổng công ty Phát điện 1 giao. Trong khi đó, các nhiệm vụ do công ty tự thực hiện cũng đều đạt tiến độ đã đề ra.
Khách hàng dùng điện có thể đăng ký dịch vụ điện, thanh toán, truy cập thông tin trực tuyến mọi lúc mọi nơi và khi có biến động bất thường lượng điện tiêu thụ thì điện lực cảnh báo… Thông qua hệ thống quản lý trực tuyến, Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) có thể đáp ứng hầu hết nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Thủ tướng nhấn mạnh, Việt Nam sẵn sàng hợp tác để đẩy mạnh kết nối hạ tầng kỹ thuật số, hướng tới khu vực phát triển kỹ thuật số đồng đều và bền vững.
Chuyển đổi số mở ra cơ hội cho tất cả các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển có cơ hội tăng trưởng nhanh hơn, vươn lên, thay đổi thứ hạng phát triển
Trước sự phát triển như vũ bão của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0) trên toàn cầu đã, đang và sẽ tác động sâu sắc đến nền kinh tế, chính trị thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, chuyển đổi số (CĐS) đối với Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro không chỉ là tất yếu khách quan của doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài có vốn đầu tư của nhà nước, mà còn là động lực để phát triển bền vững và lâu dài.
Để đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định phục vụ khách hàng, đặc biệt là trong mùa đông sắp tới, ngoài việc kiểm tra, rà soát tổng thể lưới điện trên địa bàn thì Công ty Điện lực Điện Biên (PC Điện Biên) đã ứng dụng camera nhiệt để kiểm tra, đo nhiệt độ tiếp xúc và nhiệt độ các vị trí nối nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các dấu hiệu có nguy cơ gặp sự cố
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng cùng sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp 4.0, công tác chuyển đổi số ngày càng trở nên quan trọng trong hành trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là kinh tế tập thể.
Sáng 2/11, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Công nghệ ITG đã chính thức ra mắt Trung tâm tư vấn chuyển đổi số ITG DX (ITG Digital Transformation Center). Trung tâm được xây dựng với 3 tầng mục tiêu lớn, đi từ nhận thức đến triển khai và lan tỏa các giá trị chuyển đổi số đến cộng đồng doanh nghiệp.
Thực hiện theo chủ trương của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về chuyển đổi số trong quản lý, vận hành, Công ty Thủy điện Bản Vẽ trong thời gian qua đã liên tục ứng dụng các thành tựu của công nghệ số, khoa học - kỹ thuật tại các đơn vị nhà máy trực thuộc.
Đây là chủ đề của tọa đàm “Chuyển dịch năng lượng công bằng, chuyển đổi số và bình đẳng giới” do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp tổ chức ngày 24-27/10/2022 tại Hà Nội.
Nhằm thúc đẩy, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của người dân, UBND tỉnh Bình Thuận đã chỉ đạo các ban ngành, địa phương tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông về công cuộc chuyển đổi số.
Tọa đàm Chuyển dịch năng lượng công bằng, Chuyển đổi số và Bình đẳng giới do Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức từ ngày 24 – 27/10.
Bốn năm liên tục được vinh danh là “Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc”, EVN đã khẳng định hướng đi đúng và trúng trong công cuộc chuyển đổi số, góp phần cùng Chính phủ thực hiện xây dựng nền kinh tế số, xã hội số.
Mới đây, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions), trong đó trọng tâm là đẩy mạnh ứng dụng các giải pháp hướng đến chuyển đổi số toàn diện ngành Điện miền Nam.