Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:27
Theo đánh giá, ngành công nghiệp của Việt Nam mới phát triển về chiều rộng mà chưa chú trọng chiều sâu, tiến trình công nghiệp hóa trong công nghiệp còn chậm. Để giải quyết bài toán tăng giá trị sản xuất, qua đó nâng cao tỷ trọng trong GDP của ngành công nghiệp, vấn đề cốt lõi chính là phải nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Nguồn: vietq.vn/
Công ty Nhiệt điện Mông Dương là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Phát điện 3 (Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN), được đánh giá là đơn vị có công nghệ nhiệt điện than hiện đại, tiên tiến, thân thiện với môi trường.
Nhà máy Cốc hóa là đơn vị phụ trợ nằm trong dây chuyền luyện kim của Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên có nhiệm vụ chính là sản xuất cốc luyện kim làm nguyên liệu cho lò cao sản xuất gang. Với vai trò ý nghĩa như vậy, Nhà máy Cốc hóa luôn đi đầu trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động lao động sáng tạo.
Tọa đàm trực tuyến Nâng cao chất lượng sản xuất, kinh doanh rượu dịp cuối năm do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 14/12/2022. Nguồn: tapchicongthuong.vn/
Ngày 23 tháng 12 năm 2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu dự án sản xuất thử nghiệm "Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm đồng kim loại từ dung dịch ăn mòn bảng mạch thải chứa đồng" do Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim chủ trì thực hiện.
Vừa qua, PC Khánh Hòa đã triển khai đào tạo, khai thác ứng dụng BI (Business Intelligence) vào phân tích, xây dựng báo cáo thông minh phục vụ sản xuất - kinh doanh tại Công ty. Đây một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch chuyển đổi số lĩnh vực quản trị doanh nghiệp của đơn vị năm 2022.
Quá trình hợp tác giữa hai đơn vị sẽ mở ra những tiềm năng mới trong việc chế biến, sản xuất các sản phẩm từ yến, đa dạng hóa lựa chọn dành cho khách hàng.
Việc hoàn thiện công nghệ sản xuất thiếc đã giúp VIMLUKI vinh dự nhận được Giải thưởng Khoa học và Công nghệ mỏ năm 2022 do Hội Khoa học Công nghệ mỏ Việt Nam trao tặng.
[Tạp chí Công Thương] Các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.
Với sự hậu thuẫn của các đối tác nhiều kinh nghiệm từ Singapore, sự hợp tác nhằm giúp các doanh nghiệp sản xuất cải tiến và đổi mới sáng tạo ngay trên nền máy móc, dây chuyền sản xuất sẵn có để tăng năng suất, tạo ra giá trị cao hơn...
Nhà máy lọc dầu Dung Quất của Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR), đơn vị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang chạy 112% công suất thiết kế. Để tối ưu hoá quản trị điều hành và thuận tiện trong các công tác sản xuất kinh doanh, BSR đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ.
Đây là hoạt động thiết thực tổ chức để chào mừng thành công của Đại hội đại biểu Đoàn Khối các cơ quan Trung ương lần thứ IV và Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022-2027.
Thực hiện mục tiêu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đến năm 2022 cơ bản hoàn thành chuyển đổi số, Công ty Nhiệt điện Uông Bí nỗ lực phát huy sáng kiến phần mềm ứng dụng trong sản xuất.
Chuyên gia cho rằng, cần rà soát, bổ sung quan điểm xây dựng Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật theo hướng khuyến khích được sản xuất trong nước, tăng cường đổi mới sáng tạo trong hoạt động tiêu chuẩn hóa.
Các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước đang nỗ lực đào tạo nhân lực và đầu tư thiết bị, dần tiến tới làm chủ công nghệ vận hành bảo dưỡng.
Ngày 25/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tổ chức Hội nghị sản xuất thông minh năm 2022 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Từ năm 2014, Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa đã áp dụng phần mềm PMIS vào công tác quản lý Kỹ thuật. Qua hơn 8 năm áp dụng, triển khai, các phân hệ chính như phân hệ thiết bị, phân hệ sản xuất điện, phân hệ dự toán đã ngày càng hoàn thiện và đạt kết quả cao.
Việc chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số sẽ giúp hiện thực hóa mục tiêu trở thành 01 trong 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu trong công tác chuyển đổi số của tỉnh Vĩnh Phúc vào năm 2025.
Ngành sản xuất Việt Nam cần chiến lược đổi mới đồng bộ để không bỏ lỡ cơ hội mà Cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại, tiến tới tương lai sản xuất thông minh.
Việc tập trung thực hiện các giải pháp chuyển đổi số trong quản lý và sản xuất đã giúp Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại thuộc Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) nâng cao năng suất lao động, đảm bảo sản xuất an toàn, đạt và vượt các chỉ tiêu năm đã đặt ra.