Thứ bảy, 11/01/2025 | 11:45
Xây dựng, chủ động ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ trong sản xuất giúp Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đảm bảo sản xuất, cung ứng điện ổn định, an toàn và hiệu quả.
Tại Quyết định 756/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Giang, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2016 - 2021, giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Khi mạng 5G đang dần được triển khai rộng khắp, hai quốc gia này đã bắt đầu phát triển công nghệ 6G.
Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm (2015-2019), PC Bình Định đã tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành Công Thương giới thiệu với bạn đọc bài viết đăng trên Tạp chí Cộng sản. Bài viết đề cập đến EVFTA, EVIPA: Từ góc nhìn tiềm năng công nghệ.
Trong những năm qua, phong trào thi đua phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất ở Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) luôn được lãnh đạo Công ty đặc biệt quan tâm và có chỉ đạo xuyên suốt.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển các doanh nghiệp khoa học công nghệ.
Nhằm tận dụng những đặc tính quý báu của nấm bào ngư, năm 2018, ThS. Lưu Thị Lệ Thủy và các cộng sự tại Phân Viện Công nghiệp thực phẩm đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất bột protein thủy phân và chế phẩm beta-glucan từ nấm bào ngư”.
Bằng việc chuyển hướng đầu tư cho các nhóm nghiên cứu nhỏ, Hàn Quốc đang đặt cược vào sự sáng tạo của các nhà khoa học để hướng đến mục tiêu trở thành người tiên phong trong thế giới khoa học.
Trong khuôn khổ thực hiện Đề án Phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao Viện nghiên cứu hải sản thực hiện 05 nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Cuối tháng 5 vừa qua, Trung tâm Công nghệ thông tin và liên lạc (CNTT&LL) thuộc Vietsovpetro đã tổ chức Hội thảo khoa học công nghệ chuyên đề “Giải pháp ảo hóa máy trạm và ứng dụng trong Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro”.
Phát triển ngành thiết kế, xây lắp các công trình biển và dịch vụ dầu khí kỹ thuật cao như một lĩnh vực ứng dụng và phát triển công nghệ hiện đại của thế giới dựa trên kỹ thuật số, tự động hóa và xử lý thông tin tốc độ cao, trong lĩnh vực ứng dụng cơ khí chế tạo chính xác.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan rộng ra phạm vi toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, sản xuất và thương mại của tất cả lĩnh vực trong đó có ngành công nghiệp thời trang.
Mặc dù mới chỉ là sinh viên năm thứ ba nhưng Vũ Văn Đại, ngành Công nghệ Hàng không Vũ trụ, trường ĐH Công nghệ, ĐH QGHN đã có thể tự chế tạo được máy in 3D để sản xuất ra mô hình máy bay.
Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR) vừa tổ chức Hội thảo khoa học với chuyên đề: “Giới thiệu các công trình khoa học công nghệ Dầu khí”.
Cuối tháng 05 vừa qua, Bộ Công Thương đã tiến hành kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN) cấp Bộ năm 2020 do Viện Thuốc lá chủ trì thực hiện.
Từ một đơn vị chế tạo Máy biến áp 500 kV 1 pha, vừa qua Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh – EEMC đã chế tạo thành công Máy biến áp nguồn 3 pha 500kV – 467 MVA.
Đô thị Hòa Lạc trong tương lai được định hướng có tính chất là đô thị khoa học công nghệ, nơi tập trung trí tuệ và công nghệ tiên tiến, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ cao của cả nước; trung tâm đại học quốc gia và cao đẳng dạy nghề; trung tâm y tế, khám chữa bệnh, điều dưỡng…
Quá trình luyện thiếc ở Việt Nam đã được thực hiện từ nhiều thế kỷ trước nhằm tạo ra hợp kim đồng-thiếc-chì và vàng, bạc để đúc mỹ nghệ như tượng, lư, đỉnh,... phục vụ lĩnh vực văn hóa tâm linh.
Việc ứng dụng Khoa học công nghệ trong quản lý, vận hành lưới điện đã được triển khai thông qua Dự án Trung tâm điều khiển xa và trạm biến áp không người trực tỉnh Hà Giang.