Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:03
Hiện nay, việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Áp dụng các công cụ cải tiến được đánh giá là “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp, người lao động nâng cao năng suất. Một trong những công cụ cải tiến nền tảng quan trọng và quen thuộc với doanh nghiệp phải kể đến đó là Mô hình nhóm huấn luyện TWI (Training Within Industry).
Năng suất lao động được coi là động lực quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tại nước ta, năng suất lao động còn thấp, việc tăng năng suất lao động đòi hỏi phải có những giải pháp nhất định.
LEAN là phương pháp hữu hiệu giúp tăng khả năng sử dụng nguồn lực, rút ngắn chu trình sản xuất và cung cấp dịch vụ nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà không có bất kỳ sự lãng phí nào thông qua việc cải tiến liên tục quá trình.
Công cụ 5S là tập hợp 5 từ gốc của tiếng Nhật Bản bao gồm: Seiri - Seiton - Seiso- Seiketsu - Shitsuke. Khi đưa vào Việt Nam, 5S được dịch sang tiếng Việt với các cụm từ: Sàng lọc - Sắp xếp - Sạch sẽ - Săn sóc - Sẵn sàng.
Việc áp dụng công cụ 5S tại doanh nghiệp góp phần cải thiện môi trường làm việc, hình thành thói quen tốt, từ đó, giúp người lao động nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh.
Kaizen là công cụ quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống hàng ngày.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, truy xuất nguồn gốc ngày càng trở thành một yếu tố quan trọng trong doanh nghiệp và người tiêu dùng cũng trở nên tự tin hơn vì biết được nguồn gốc của sản phẩm mình cần. Việc cung cấp thông tin rõ ràng và minh bạch về nguồn gốc giúp tạo ra sự tin cậy và lòng tin từ phía khách hàng và đồng thời, truy xuất nguồn gốc cũng là công cụ giúp doanh nghiệp quản lý, kiểm soát hàng hóa trên thị trường.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nâng cao năng suất được coi là yếu tố quyết định tới sự phát triển của các quốc gia, của các ngành hàng và của các doanh nghiệp.
Chi nhánh Cadivi Tân Á – Công ty TNHH MTV Cadivi Đồng Nai đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe & nghề nghiệp (HTQL ATSKNN) và công cụ năng suất chất lượng AM (Autonomous Maintenance), Kaizen, 5S.
“Nhờ sự hợp tác tốt trên tinh thần tin tưởng và hỗ trợ nhau giữa chuyên gia QUATEST 3 và Công ty mà các kết quả mang lại từ việc áp dụng tích hợp hệ thống quản lý và công cụ Kaizen tại Công ty là khá tốt", đại diện Công ty CP Bao bì Dầu khí Việt Nam ghi nhận.
Với mục tiêu nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng về năng suất chất lượng (NSCL) cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lĩnh vực thủy sản nói riêng mà Chương trình Quốc gia “Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 – 2030” đã được đưa vào triển khai.
Sáng 8/12/2023, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) đã phối hợp tổ chức Lễ công bố Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Việc đổi mới sáng tạo, áp dụng công cụ 5S sẽ tạo môi trường làm việc với tinh thần cải tiến liên tục, có nguyên tắc hoạt động rõ ràng, đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý và hoạt động sản kinh doanh.
Công cụ phòng chống lỗi sai Poka – Yoke giúp con người kiểm soát quá trình làm việc, khi bất cứ sai sót nào xảy ra, công cụ ngay lập tức thông báo để người liên quan, đồng thời dừng ngay hệ thống sản xuất. Nhờ đó, các loại sai hỏng sẽ ngay lập tức bị loại bỏ và các sản phẩm lỗi, khuyết tật không xuất hiện.
Việc ứng dụng công cụ 5S tại các doanh nghiệp (DN) đã góp phần cải thiện môi trường làm việc và hình thành cho người lao động những thói quen tốt trong công việc. Từ đó, giúp người lao động nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh của DN.
Công cụ phòng chống lỗi sai (Poka – Yoke) được coi là cứu tinh, giúp doanh nghiệp giảm thiểu lãng phí, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
Tích hợp là đưa tất cả hoạt động quản lý của tổ chức vào một hệ thống thống nhất, không chia tách các thành phần. Vì các hệ thống mà tổ chức áp dụng là phần không thể thiếu trong HTQL chung của tổ chức nên cần nối kết chúng sao cho ranh giới giữa các quá trình được nối liền.
Năm 2023, Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu hỗ trợ 50 doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng cơ bản, các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng đặc thù của ngành, lĩnh vực…
Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Đề án Hệ sinh thái chuyển đổi số Công Thương, với mục tiêu tạo ra cộng đồng doanh nghiệp; góp phần thay đổi tư duy, nhận thức quản trị của doanh nghiệp trong công cuộc chuyển đổi số, hướng tới phát triển doanh nghiệp bền vững trên nền tảng số.