Thứ ba, 31/12/2024 | 00:31
Với mục tiêu đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1305/QĐ-TTg trong đó đề ra các nhóm giải pháp cụ thể.
Cập nhật xu hướng công nghệ mới, thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp (DN) là vấn đề mấu chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của DN trong thời đại cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. DN sẽ tăng trưởng nhanh nếu nắm bắt được cơ hội, cập nhật kịp thời xu hướng công nghệ và tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.
Ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất, chất lượng và cạnh tranh bền vững trên thị trường.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Cơ khí năng lượng và Mỏ - Vinacomin đã thành công nghiên cứu sản phẩm máy trộn than năng suất 300t/h nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, tận thu nguồn than trong nước, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việc đẩy mạnh các hoạt động về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của Bộ KH&CN trong năm 2024.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Đổi mới sáng tạo vừa là chìa khóa quan trọng tăng năng suất lao động trong nội tại nền kinh tế, vừa là yếu tố nền tảng quyết định năng lực của một quốc gia trong việc nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Trong năm 2023, tỉnh Lào Cai đã tổ chức 2 lớp đào tạo, tập huấn về Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018 cho 10 lượt cán bộ; đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy cho 10 lượt cán bộ một số sở, ngành, phòng, đơn vị các huyện…
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội. Không nằm ngoài xu hướng đó, Công ty Điện lực Tuyên Quang đã và đang triển khai chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh phục vụ khách hàng, điển hình là trong ghi chỉ số công tơ, tính toán hóa đơn tiền điện, rút ngắn được thời gian thực hiện, giảm thiểu sai sót và nâng cao năng suất lao động.
Ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất, chất lượng và cạnh tranh bền vững trên thị trường.
Phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính để nâng cao năng suất. Đột phá về năng suất cần dựa trên tăng cường nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hoàn thiện hạ tầng chất lượng quốc gia, đồng bộ hóa các chính sách khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo với các chính sách nâng cao năng suất, cùng với sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành, doanh nghiệp và cộng đồng.
Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp các bộ, ngành trung ương, các địa phương tổ chức Diễn đàn Năng suất Quốc gia năm 2023 với chủ đề “Đẩy nhanh công cuộc phát triển của Việt Nam với động lực năng suất”.
UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Theo chuyên gia, chương trình tăng năng suất lao động trong thời gian tới với mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam tăng năng suất lao động đạt trên 6,5%/năm và ở top 3 các nước ASEAN; Về lĩnh vực sản xuất tăng 6,5-7%; Nông nghiệp và dịch vụ tăng 7-7,5%; Ngoài ra, 30% lao động đều có bằng cấp hoặc chứng chỉ đến năm 2025, 35 đến 40% đến năm 2030; Lao động trong nông nghiệp giảm xuống dưới 20%.
Việc triển khai các chương trình/kế hoạch thúc đẩy năng suất địa phương từ 2010 đến nay đã tạo sự thay đổi, chuyển biến về nhận thức của các cấp quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng, đạt được sự quan tâm của lãnh đạo. Cùng với đó, phong trào năng suất được hình thành, cộng đồng doanh nghiệp đã có các kiến thức về cải tiến năng suất.
Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất lao động (NSLĐ) tại các doanh nghiệp dệt may (DNDM) ở Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, các tác giả đề xuất một số giải pháp cho các nhà quản trị tại các DNDM ở Việt Nam nhằm nâng cao NSLĐ trong thời gian tới.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang phối hợp cùng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức Hội nghị tọa đàm về năng suất chất lượng.
Công cụ phòng chống lỗi sai Poka – Yoke giúp con người kiểm soát quá trình làm việc, khi bất cứ sai sót nào xảy ra, công cụ ngay lập tức thông báo để người liên quan, đồng thời dừng ngay hệ thống sản xuất. Nhờ đó, các loại sai hỏng sẽ ngay lập tức bị loại bỏ và các sản phẩm lỗi, khuyết tật không xuất hiện.
Quyết định số 1305/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 (Chương trình) đã xác định rõ mục tiêu: năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Nghiên cứu nhằm nhằm đề xuất việc hoàn thiện chính sách, giải pháp về tiêu chuẩn, chất lượng và năng suất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng các yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới