Thứ ba, 24/12/2024 | 06:29
Với Công ty Than Uông Bí, công tác đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ mới trong khai thác và sản xuất than nhằm nâng cao năng suất, sản lượng là nhiệm vụ trọng tâm.
Ngành Thép đang trong giai đoạn cực kỳ khó khăn, sản lượng, doanh thu, thu nhập của người lao động đều giảm. Công ty Thép miền Nam đã có nhiều giải pháp động viên người lao động tiết giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh thông qua nỗ lực sáng kiến, cải tiến nâng cao năng suất lao động.
Riêng với Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011- 2015”, Chi cục đã tiến hành triển khai các công tác tư vấn áp dụng công cụ cải tiến tại một số doanh nghiệp
Theo Quy hoạch phát triển ngành Than, đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030, Vinacomin sẽ sản xuất trên 75 triệu tấn than cho nền kinh tế, gấp gần 2 lần sản lượng hiện nay.
Công đoàn Tổng công ty Dệt may Gia Định vừa tổ chức tổng kết phong trào thi đua tăng năng suất - tăng thu nhập và sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm 2013.
Mới đây những báo cáo nghiên cứu của tổ chức ASQ đã cho thấy các công ty tại khu vực Mỹ Latinh đang có những tiến bộ đáng kể để vươn lên tầm thế giới khi áp dụng các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả chất lượng.
Xác định nghề mỏ là khó khăn, gian khổ, Ban lãnh đạo đã đề ra hàng loạt những giải pháp quyết liệt, linh hoạt để "vượt khó", nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Mặc dù có nhiều khó khăn thách thức, nhưng trong những năm qua Công ty Than Quang Hanh luôn hoàn thành kế hoạch được giao. Sản lượng khai thác từ một mỏ nhỏ vài trăm ngàn tấn đã tăng lên trên 1 triệu tấn/năm và dự kiến sẽ đạt 1,5-2,0 triệu tấn trong một vài năm tới. Năng suất lao động luôn tăng cao.
Việc ứng dụng khoa học, công nghệ chính là “chìa khoá” nâng cao hiệu quả, tăng sản lượng khai thác than, tạo sự tin tưởng trong tập thể người lao động, giúp Công ty đạt được chỉ tiêu theo kế hoạch hàng năm do Tập đoàn đặt ra.
Việc bốc xúc, vận chuyển đất đá tại các mỏ than lộ thiên hiện nay đang theo một cách duy nhất là bằng ô tô. Với cung độ vận chuyển ngày càng dài do các bãi thải không còn diện tích, mặt khác, giá xăng dầu tăng cao, chi phí sửa chữa bảo dưỡng những xe trọng tải lớn tốn kém… đã làm cho giá thành khai thác than lộ thiên tăng cao.
Cơ giới hóa, hiện đại hóa các mỏ than hầm lò là 1 trong 10 chương trình khoa học công nghệ trọng điểm giai đoạn 2011-2015 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin).
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân, ngành năng lượng đã có bước phát triển nhanh, về cơ bản đảm bảo nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội.
Ngành bán lẻ Singapore sẽ được đầu tư 86 triệu USD để cải tiến năng suất, tạo sự khác biệt nhằm quảng bá hình ảnh của một quốc gia thu hút khách du lịch và là thiên đường mua sắm hàng đầu thế giới
Công nghệ nano có tiềm năng lớn trong việc cách mạng hóa nông nghiệp và hệ thống thực phẩm bằng sự thay đổi cách thức thực phẩm được sản xuất; chế biến, bảo quản, đóng gói, vận chuyển và tiêu thụ.
Từ ngày 15-17/04/2014, Phiên họp Ban chấp hành Tổ chức Năng suất châu Á - APO lần thứ 56 đã diễn ra tại Hà Nội với sự có mặt của gần 70 đại diện cấp cao của các quốc gia/nền kinh tế thành viên APO và các quan sát viên đến từ các tổ chức quốc tế.
Theo Quy hoạch phát triển ngành Than đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030, Vinacomin sẽ sản xuất trên 75 triệu tấn than cho nền kinh tế, gấp gần 2 lần sản lượng hiện nay.
Đào tạo qua mạng internet về năng suất và chất lượng (NSCL) sẽ giúp các cơ quan, doanh nghiệp tiện lợi, giảm thiểu chi phí nhiều hơn khi tiếp cận các vấn đề về NSCL.
Từ thứ hạng 17, năng suất lao động ở Việt Nam đã tăng 2 bậc, lên thứ 15 vào năm 2013 - số liệu so sánh với năng suất lao động Singapore.
Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng trong giải quyết việc làm cũng như cải thiện đáng kể năng suất lao động. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế mà chúng ta cần khắc phục để lao động và năng suất lao động không trở thành điểm “nghẽn” của tăng trưởng.