Thứ bảy, 02/11/2024 | 10:13
Khái niệm sản xuất sạch hơn (SXSH) xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1995, nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa vẫn còn mới lạ với khái niệm này…
Trong Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, một trong những mục tiêu quan trọng là phát triển phải gắn với bảo vệ môi trường cùng xanh hóa trong sản xuất.
Tiêu chí kinh doanh xanh, sản phẩm xanh luôn được đính kèm với các tiêu chí nhập hàng dệt may của các quốc gia tiên tiến trên thế giới. Để đáp ứng yêu cầu của bạn hàng, áp dụng sản xuất sạch hơn được coi là lựa chọn tối ưu đối với các công ty dệt may.
Trung tâm nghiên cứu về sinh khối của Đức (DBFZ) đã có công trình nghiên cứu về chủ đề này mang tên "Sử dụng sinh khối để sản xuất năng lượng dựa trên nhu cầu".
Lãnh đạo Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) đã xác định con đường duy nhất là “nghiên cứu khoa học phải gắn kết và giải quyết các vướng mắc từ thực tiễn” để phục vụ các yêu cầu đặt ra trong sản xuất nông nghiệp.
Do tình trạng biến đổi khí hậu và quá trình đô thị hóa nhanh chóng, dự đoán đến năm 2050, hơn 1 tỷ người sống tại các thành phố lớn trên thế giới sẽ phải đối mặt với vấn đề thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng.
“Với môi trường kinh doanh ổn định, nền kinh tế phát triển năng động và một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhiều hứa hẹn đang tới gần, Việt Nam đang trở thành một lựa chọn vững chắc cho các nhà sản xuất hàng điện tử toàn cầu.”
Theo kế hoạch, từ ngày 1-12-2014, nhiên liệu sinh học (NLSH) - xăng E5 chính thức có mặt tại 7 tỉnh, TP trên cả nước.
Với mong muốn các DN tiếp cận được công nghệ mới cũng như quản lý, sử dụng tài nguyên hợp lý, kiểm soát ô nhiễm từ đầu nguồn, Hà Nội đã có nhiều kế hoạch hành động, trong đó tuyên truyền nâng cao nhận thức cho DN, cơ sở sản xuất kinh doanh được ưu tiên hàng đầu.
Hiện Việt Nam sản xuất bột giấy chủ yếu dựa trên công nghệ hóa học, hiệu suất còn thấp, không những gây ô nhiễm môi trường mà còn làm tiêu hao lượng lớn tài nguyên như nước, điện, than.
Dự án Xây dựng và Kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm (FAPQDC) đã được triển khai trong thời gian 6 năm (2008-2013) thông qua việc áp dụng qui trình thực hành sản xuất tốt.
Triển khai Chương trình sản xuất sạch hơn, khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 14000, tạo môi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000… là những giải pháp ngành dệt may đang nỗ lực thực hiện nhằm bảo vệ môi trường sản xuất.
Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, làm cách nào để tiết kiệm chi phí sản xuất là mối quan tâm của các doanh nghiệp.
Để cải thiện ô nhiễm làng nghề Thanh Thùy, thành phố Hà Nội đã tổ chức triển khai dự án quản lý Nhà nước về môi trường cấp tỉnh VPEG do Chính phủ Canada tài trợ
Thông qua một quy trình nhiều bước, ánh sáng mặt trời tập trung có thể được dùng để chuyển đổi CO2 thành kerosene (dầu parrafine) và sau cùng có thể dùng làm nhiên liệu phản lực.
Bằng những giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH), nhiều DN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tiết kiệm được hàng tỷ đồng nhờ giảm chi phí nguyên, nhiên liệu, đồng thời giảm ô nhiễm môi trường.
Với đặc điểm khu sản xuất được đặt gần khu dân cư, sản xuất sạch hơn (SXSH) không những là yếu tố quan trọng giúp Công ty CP Thức ăn chăn nuôi Nam Việt tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn là yếu tố giúp DN kinh doanh lâu dài trên địa bàn này.
Mục tiêu phấn đấu của Cà Mau đến năm 2020, 90% cơ sở sản xuất công nghiệp (SXCN) nhận thức được lợi ích của việc áp dụng sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp.
Chiến lược SXSH trong công nghiệp
10 năm vừa qua, công tác triển khai áp dụng SXSH tại Việt Nam đã có được những thành công đáng kể. Mặc dù vậy, việc triển khai SXSH vào thực tiễn quản lý môi trường trong công nghiệp vẫn còn rất nhiều tồn tại và thách thức. Bài viết này trình bày tổng quan tình hình triển khai SXSh trên phạm vi toàn quốc trong thời gian vừa qua