Thứ sáu, 02/06/2023 | 11:36
Theo Ban Chỉ đạo An toàn thực phẩm thành phố Hà Nội, cơ quan chức năng đã xử lý 1.457 cơ sở vi phạm quy định an toàn thực phẩm, đình chỉ hoạt động 40 cơ sở.
Trong 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm 2023', Hà Nội đã mạnh tay trong việc thanh tra, kiểm tra.
Sáng 17.5, đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm làm việc với Ban Chỉ đạo an toàn thực phẩm tỉnh Hải Dương về công tác triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm.
Ngày 9/5, Đoàn Kiểm tra liên ngành Trung ương số 05 do Bộ Công Thương chủ trì đã có buổi làm việc với Ban chỉ đạo liên ngành ATTP tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2023.
Sau những đợt nồm ẩm kéo dài, Thái Nguyên bắt đầu bước vào một mùa Hè đầy nắng. Hình thái thời tiết này tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, virus phát triển dẫn đến nguy cơ ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm tăng cao. Bởi vậy, công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) đang được các cấp, ngành chức năng trong tỉnh đặc biệt quan tâm...
Gần 30.000 trường hợp vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm được phát hiện hàng năm với số tiền xử phạt lên đến 50 tỷ đồng.
Trong quý I/2023, tỉnh Quảng Ninh xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm đối với 915 tổ chức, cá nhân với tổng số tiền phạt hơn 2 tỷ đồng.
Trong 3 tháng đầu năm, Cục Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa (Cục QLCL) đã tăng cường công tác kiểm tra, xử phạt cơ sở kinh doanh vi phạm trên các tỉnh, thành phố khắp cả nước.
Trong giai đoạn kiểm tra công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Quý Mão và mùa lễ hội Xuân 2023 vừa qua, lực lượng chức năng tỉnh Hậu Giang đã tiến hành kiểm tra nhiều cơ sở chế biến, sản xuất, kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn tỉnh.
Theo kết quả được công bố, trong năm 2022 thành phố đã lập khoảng 1.000 đoàn công tác, thực hiện thanh kiểm tra an toàn thực phẩm tại 57.653 cơ sở, phát hiện 10.888 cơ sở vi phạm, tiến hành xử phạt 1.419 đơn vị với tổng số tiền hơn 25 tỷ đồng.
Thời gian qua, các cơ quan chức năng ở Trung ương và địa phương đã tích cực triển khai các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP), thanh kiểm tra, xử lý nhiều vụ việc vi phạm quy định pháp luật của cơ sở cung cấp suất ăn sẵn, bếp ăn tập thể.
Ngày 20/02, thông tin từ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Nghệ An, trong hơn 01 tháng dịp Tết Nguyên Đán 2023, đơn vị này đã thành lập 501 đoàn thanh tra, kiểm tra về đảm bảo an toàn thực phẩm, trong đó phát hiện 360 cơ sở vi phạm.
Năm 2022, Hà Nội đã thành lập khoảng 1.000 đoàn thanh, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, phát hiện 10.888 cơ sở vi phạm, phạt tiền 1.419 trường hợp với tổng số tiền hơn 25 tỷ đồng.
Năm 2022, với sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành, đoàn thể, việc bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh Nam Định được triển khai kịp thời, hiệu quả. Đáng chú ý, trong công tác thanh tra, kiểm tra, toàn tỉnh đã phát hiện và xử lý 275 cơ sở vi phạm ATTP với tổng số tiền phạt hơn 829 triệu đồng.
Trong năm 2022, tỉnh Bình Thuận đã đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, đồng thời lồng ghép việc phổ biến kiến thức pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) đến các hộ kinh doanh thực phẩm trên địa bàn. Đáng chú ý, trong năm nay, toàn tỉnh Bình Thuận đã xử lý gần 100 vụ vi phạm về ATTP.
Thành thông lệ, vào những tháng cuối năm, nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng thực phẩm tăng cao. Lợi dụng thời điểm này, nhiều đối tượng đã cố tình trà trộn, tung ra thị trường những thực phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ…, tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng.
Quý 4/2022, Thành phố Hà Nội sẽ tăng cường, giám sát chặt chẽ công tác hậu kiểm tự công bố chất lượng nông sản, thực phẩm để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các trường hợp vi phạm.
Trong 9 tháng đầu năm 2022, TP Hồ Chí Minh đã thanh tra, kiểm tra 26.005 cơ sở, phát hiện 2.602 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm.
Trong 9 tháng đầu năm 2022, Thành phố Hồ Chí Minh tập trung kiểm tra có trọng điểm theo chuyên đề, kiểm tra theo các chuyên đề nổi trội về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, đơn vị cung cấp suất ăn sẵn tại các Khu chế xuất – Khu công nghiệp, các nhóm sản phẩm nguy cơ cao nhằm hướng dẫn, giám sát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm đảm bảo an toàn cho sản phẩm lưu thông trên thị trường.
Mục đích phục vụ của tên miền và nhãn hiệu là khác nhau, tuy nhiên cả nhãn hiệu và tên miền cùng chia sẻ khả năng nhận diện thương hiệu của một doanh nghiệp. Bài viết phân tích các khả năng tranh chấp giữa tên miền và nhãn hiệu, từ đó đưa ra một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp.