Thứ hai, 23/12/2024 | 00:39
Trong bài đánh giá này, chúng tôi đánh giá ứng dụng gần đây của chất xúc tác quang TiO2 trong việc phân hủy khí ethylene để ức chế quá trình chín của trái cây và loại bỏ vi khuẩn.
Hiện nay, các hạt nano Vàng (AuNPs) đang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học do chúng có tiềm năng ứng dụng hứa hẹn làm vật liệu phân phối thuốc/tác nhân kháng viêm trực tràng thông qua đường uống.
Mục tiêu là khảo sát phương pháp ngâm dầm và phương pháp ngâm dầm kết hợp sóng siêu âm, với các điều kiện như dung môi chiết (nước, ethanol, methanol),nhiệt độ, thời gian siêu âm để thu nhận flavonoid hiệu quả.
Trong nghiên cứu này, nano berberin (BerNPs) được hấp phụ trên màng cellulose vi khuẩn tạo vật liệu composite với tiềm năng ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn.
Mới đây, ASTM International đã phát triển hai tiêu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn vật liệu đầu tiên cho loại nhựa dẻo hiệu suất cao và tiêu chuẩn cho khăn lau kháng khuẩn.
Bài báo trình bày nghiên cứu so sánh hoạt tính kháng vi sinh vật của nano bạc được tổng hợp bằng dịch chiết lá dâu tằm (AgMul) và lá trầu không (AgPBL) với bốn chủng vi khuẩn (Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus và Micrococcus luteus) và hai chủng nấm (Candida albicans và Aspergillus niger) theo phương pháp khuếch tán giếng thạch và phương pháp khuếch tán đĩa thạch.
Melioidosis là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm gây ra bởi vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, đặc biệt có yếu tố nguy cơ dịch tễ cao đối với nghề nông do điều kiện làm việc thường xuyên tiếp xúc với môi trường đất hoặc nước chứa vi khuẩn.
Việc hoàn thiện các quy trình và làm chủ công nghệ sản xuất vải dệt kim kháng khuẩn chất lượng cao đã giúp nhiều doanh nghiệp dệt may rút ngắn quá trình thương mại hoá.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm bổ sung thêm cơ sở dữ liệu của cây Húng chanh, góp phần vào việc khai thác và sử dụng hiệu quả loài cây này sau thu hái ở phường Tân Lập, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Kết quả của đề tài giúp hoàn thiện và làm chủ các quy trình công nghệ sản xuất vải dệt kim kháng khuẩn chất lượng cao: có khả năng kháng khuẩn cao và bền với nhiều lần giặt và tổ chức sản xuất công nghiệp vải dệt kim tại doanh nghiệp đối tác.
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của tỷ lệ diện tích màng bao gói LLDPE -G/khối lượng nông sản (cm²/g); độ dày màng (mm) đến điều kiện cân bằng khí oxy, cacbonic trong bao gói và chất lượng dinh dưỡng của rau bina trong quá trình tồn trữ.
Bài nghiên cứu nhằm trình bày phương pháp tổng hợp các hạt nano bạc (AgNPs) và nano vàng (AuNPs) bằng cách sử dụng dịch chiết của lá cây Callisia fragrans (Lindl.)
Ngày 23/12/2021, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”. Đề tài do TS. Lã Thị Huyền - Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm, trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Loại vải bông 100% dệt thoi, sử dụng hoạt chất sản xuất tại Việt Nam có khả năng kháng khuẩn đến hơn 50% sau 15 lần giặt. Đây là sáng chế của PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh, Đại học Bách khoa Hà Nội. Sản phẩm vải kháng khuẩn chitosan được sản xuất đại trà.Sản phẩm vải kháng khuẩn chitosan được sản xuất đại trà.
Nano bạc được tổng hợp từ dung dịch bạc nitrat có sử dụng dịch chiết từ lá Huyết dụ Việt Nam làm chất khử đồng thời làm chất ổn định hạt nano bạc trong quá trình phản ứng. Đặc tính của hạt nano bạc được xác định bằng các phương pháp phân tích hiện đại bao gồm UV-Vis, TEM và FT-IR. Kết quả phân tích UV-Vis cho thấy xuất hiện bước sóng hấp thụ cực đại tại 470 nm chứng tỏ sự hình thành các hạt nano bạc.
Nano bạc được tổng hợp từ dung dịch bạc nitrat có sử dụng dịch chiết từ lá Huyết dụ Việt Nam làm chất khử đồng thời làm chất ổn định hạt nano bạc trong quá trình phản ứng.
Nghiên cứu khảo sát quá trình chưng cất tinh dầu từ lá cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) được trồng tại vùng Lâm Đồng, Việt Nam. Lượng tinh dầu thu được nhiều nhất khi chưng cất trong 120 phút với lá hương thảo được phơi héo đến độ ẩm 62,2%, được xay nhuyễn và nạp liệu xốp tự nhiên - không nén. Hiệu suất chưng cất đạt 4,3%
Nghiên cứu khảo sát quá trình chưng cất tinh dầu từ lá cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) được trồng tại vùng Lâm Đồng, Việt Nam. Lượng tinh dầu thu được nhiều nhất khi chưng cất trong 120 phút với lá hương thảo được phơi héo đến độ ẩm 62,2%, được xay nhuyễn và nạp liệu xốp tự nhiên - không nén. Hiệu suất chưng cất đạt 4,3%.
Mục tiêu của nghiên cứu là ly trích tinh dầu quả Đại hồi khô thu ở TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Sau đó, tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu như lượng nước chưng cất và khối lượng mẫu chưng cất
Tiến sĩ Lưu Thị Tho - Phó trưởng khoa Công nghệ May và Thiết kế Thời trang (CNM&TKTT), trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu và sáng chế ra khăn ướt kháng khuẩn, tặng hàng chục nghìn sản phẩm phòng chống dịch COVID-19.