Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:24
Để đưa các Viện nghiên cứu trở thành nhân tố nòng cốt trong mạng lưới tổ chức KH&CN của ngành Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chỉ ra các nhiệm vụ trọng tâm mà các Viện cần ưu tiên triển khai trong giai đoạn tới đây.
Đổi mới sáng tạo vừa là chìa khóa quan trọng tăng năng suất lao động trong nội tại nền kinh tế, vừa là yếu tố nền tảng quyết định năng lực của một quốc gia trong việc nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Ngày 19/12, tại Đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo khoa học về liêm chính trong nghiên cứu. Hội thảo nhằm tạo diễn đàn trao đổi giữa các cơ quan quản lý, các tổ chức khoa học và công nghệ và các nhà khoa học về vấn đề liên quan đến liêm chính nghiên cứu, tạo nền tảng, hướng tới môi trường nghiên cứu khoa học và đào tạo chất lượng theo thông lệ quốc tế.
Bộ Khoa học và Công nghệ cam kết đồng hành cùng 2 Viện Hàn lâm và 2 Đại học Quốc gia trong thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách Nhà nước về xây dựng các trường đại học mạnh, nhóm nghiên cứu mạnh để thúc đẩy khoa học công nghệ nước nhà phát triển và đạt hiệu quả tối ưu.
Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong giai đoạn mới đặt ra yêu cầu về phát triển các viện nghiên cứu, trường đại học và các tổ chức khoa học và công nghệ khác trở thành các chủ thể nghiên cứu mạnh.
Bài viết "Nghiên cứu ảnh hưởng cấp phối cỡ hạt liên tục đến chất lượng bê tông khi sử dụng vật liệu xử lý môi trường" do nhóm tác giả Lê Minh Sơn - Nguyễn Khánh Sơn - Kiều Đỗ Trung Kiên - Phạm Trung Kiên - Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh - Phùng Thị Hoa Mai (Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 và thị trường dịch vụ thí nghiệm điện trong nước cạnh tranh khốc liệt, vai trò của sáng kiến nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN) trở thành nhân tố then chốt đối với sự phát triển.
Nội địa hóa thiết bị ngành đường sắt đô thị không chỉ tạo thêm nhiều việc làm cho ngành cơ khí trong nước mà còn giúp cho ngành đường sắt giảm giá thành đầu tư.
Để đáp ứng yêu cầu tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất và đảm bảo an toàn khai thác trong TKV, việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo và áp dụng thử nghiệm hệ thống điều khiển tự động lưu lượng quạt thông gió cục bộ trong mỏ hầm lò là rất cấp thiết. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo các bộ phận chính của hệ thống.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hoá đã chế tạo thành công hệ thống giám sát tủ tụ bù hạ thế từ xa qua mạng thông tin di động có khả năng quản lý, giám sát toàn bộ tủ bù hạ thế trên lưới điện bằng nền tảng Web.
Các kết quả nghiên cứu, sản phẩm của các chương trình tài trợ, hỗ trợ của Quỹ Phát triển KHCN quốc gia (NAFOSTED), đặc biệt là Chương trình tài trợ Nghiên cứu cơ bản, đã tạo ra xu thế công bố khoa học quốc tế tại Việt Nam trong 15 năm qua, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy chỉ số đổi mới sáng tạo (GII), chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Việt Nam.
Sách Vàng sáng tạo Việt Nam 2023 là sự ghi nhận, tôn vinh, cổ vũ các tổ chức, cá nhân tiêu biểu, đóng góp hiệu quả trong hoạt động khoa học công nghệ; lan tỏa, khơi dậy niềm tự hào về trí tuệ Việt Nam, khát vọng lao động sáng tạo, cống hiến cho sự phát triển của đất nước của đội ngũ trí thức và các nhà khoa học...
Nội địa hóa thiết bị ngành đường sắt đô thị không chỉ tạo thêm nhiều việc làm cho ngành cơ khí trong nước mà còn giúp cho ngành đường sắt giảm giá thành đầu tư.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HAUI) đã diễn ra vòng chung kết cuộc thi Robot mini với chủ đề “Robot đánh Golf năm 2023″.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã có buổi tiếp đón và làm việc với Đại học Bách khoa Quế Lâm (GUT), Trung Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác các chương trình liên kết đào tạo, trao đổi cán bộ, giảng viên, sinh viên và nghiên cứu khoa học.
Chiều 30/11, tiếp tục chương trình thăm, làm việc tại Fukuoka, Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã thăm Đại học Kyushu và Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ pin nhiên liệu Hydrogen thuộc trường. Đây cũng là hoạt động kết thúc chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Chủ tịch nước từ ngày 27/11 đến 30/11, theo lời mời của Nhà nước Nhật Bản.
Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất lao động (NSLĐ) tại các doanh nghiệp dệt may (DNDM) ở Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, các tác giả đề xuất một số giải pháp cho các nhà quản trị tại các DNDM ở Việt Nam nhằm nâng cao NSLĐ trong thời gian tới.
Qua 40 năm hợp tác, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) đã triển khai hàng trăm dự án nghiên cứu chung, cùng thực hiện hàng trăm chuyến khảo sát thực địa trên núi, dưới biển; cùng xuất bản hàng nghìn công trình công bố có chất lượng cao trên các tạp chí uy tín quốc tế…
Ngày 27/11, hội đàm cấp Bộ trưởng về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam - Brazil đã diễn ra tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ. Tại đây, đại diện hai nước đã cùng trao đổi và tìm ra các chủ đề chung dựa trên nghiên cứu ưu tiên trong đó có trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số, ngành bán dẫn, công nghệ sinh học...
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ 5 - năm 2023 với chủ đề “Tri thức trẻ trong kỷ nguyên số”.