Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:52
Báo cáo tại Hội nghị giao ban tháng 2/2023 vừa qua, Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak – EVNGENCO2 (Thủy điện An Khê – Ka Nak) cho biết cơ bản hoàn thành nhiệm vụ chuyển đổi số.
Trong lĩnh vực máy nông nghiệp, các viện nghiên cứu thuộc Bộ đã chế tạo thành công nhiều sản phẩm phục vụ canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến các sản phẩm nông - ngư nghiệp, các kho bảo quản phục vụ xuất khẩu và các dự án đầu tư sản xuất các thiết bị phục vụ nông nghiệp và công nghiệp chế biến có giá trị trên thị trường.
Ngày 27/11, TW Đoàn TNCS HCM đã tổ chức trao giải thưởng KH&CN Quả cầu vàng cho 10 tài năng trẻ trong năm lĩnh vực: CN thông tin, chuyển đổi số và tự động hóa; công nghệ y - dược; công nghệ sinh học; CN môi trường và công nghệ vật liệu mới.
Hội thảo “Công nghệ mới và ứng dụng trong lĩnh vực điện - điện tử - tự động hóa” do Khoa Điện - Điện tử, Trường Đại học Giao thông Vận tải tổ chức ngày 4/11/2022 tại Hà Nội đã thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp…
Nghiên cứu nhằm nâng cao độ tin cậy, đảm bảo hệ thống phân phối lưới điện lớn vận hành ổn định.
Định hướng đúng đắn trong việc phát triển thiết bị cơ khí cho nhà máy thủy điện đã giúp Trung tâm Máy và Tự động hóa (TMT) dần được biết đến nhiều hơn cả trong và ngoài nước
Việc đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ cao không chỉ mở hướng đi mới về việc làm cho sinh viên của trường, mà còn xây dựng mối liên kết trực tiếp giữa nhà trường và đơn vị sản xuất, tăng cường khả năng hợp tác và phát triển của hai bên.
Trung tâm Thiết bị Nhiệt điện (TPEC) là đơn vị trực thuộc Viện và được tách ra từ Trung tâm Máy và Tự động hóa, thành lập theo Quyết định số 41/QĐ-NCCK ngày 28 tháng 3 năm 2018 của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí về việc thành lập Trung tâm Thiết bị Nhiệt điện.
Mặc dù có phạm vi, lĩnh vực hoạt động tương đối chuyên biệt, độc lập nhưng hoạt động của các viện thuộc Bộ Công Thương đều được thực hiện theo phương châm nghiên cứu khoa học và công nghệ gắn liền với nhu cầu thị trường.
Ngày 6/7/2022, Tạp chí Nghiên cứu khoa học – Đại học Sao Đỏ được Hội đồng Giáo sư Nhà nước ký Quyết định số 42/QĐ – HĐGSNN phê duyệt Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2022 cho hai liên ngành Điện – Điện tử - Tự động hóa và Triết học – Xã hội học – Chính trị học.
Nhiều năm qua, EVNNPC đã luôn chủ động nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại, số hóa mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vận hành hệ thống lưới điện, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 27 tỉnh, thành miền Bắc.
Trong thời đại công nghệ số, giải pháp tự động hóa là xu hướng tất yếu thúc đẩy nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa. Việc ứng dụng tự động hóa sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến quy trình làm việc dễ dàng.
Đó là nội dung hội thảo do Trung tâm Dịch vụ sửa chữa EVN (EVNPSC) tổ chức ngày 18/6, tại Hòa Bình.
Nhận thấy tầm quan trọng trong việc nắm bắt xu hướng mới về đào tạo, nghiên cứu, ngày 14/6/2022, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức Hội nghị khoa học “Một số xu hướng mới về đào tạo, nghiên cứu trong kỹ thuật năng lượng, điện tử và tự động hoá”.
Để đảm bảo tiến trình hiện đại hóa lưới điện thông minh của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) và Công ty Điện lực (PC) Cao Bằng theo lộ trình số hóa ngành Điện đến năm 2025.
Hệ thống xử lý cổ rót và làm sạch ba-via biên dạng 3D chi tiết đúc do KS. Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự tại Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật thương mại Nhất Tinh chế tạo góp phần phục vụ nhu cầu cấp thiết về nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cho ngành gia công cơ khí.
Công ty Than Vàng Danh đã nghiên cứu, chế tạo và đưa vào sử dụng các bộ điều khiển từ xa đóng/mở ghi đường sắt phòng nổ dùng trong và ngoài hầm lò giúp tăng năng suất vận tải đường sắt trong hầm lò, đồng thời giảm nguy cơ mất an toàn khi vận hành thiết bị vận tải đường sắt trong hầm lò.
Từng bước làm chủ các công nghệ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã và đang có những bước đi vững chắc và đúng hướng trên hành trình tự động hóa nói riêng, chuyển đổi số, góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh; tự nghiên cứu, phát triển các sản phẩm "Make by EVN" và đủ điều kiện đăng ký sản phẩm “Make in Vietnam”…
Tự động hóa là một trong những công nghệ chủ chốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đây là lĩnh vực công nghệ cao, phức tạp và có ảnh hưởng đến đa ngành.
Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (VIELINA), với vai trò là một viện nghiên cứu ứng dụng đầu ngành trong lĩnh vực Điện tử, Tin học, Tự động hoá, đã sớm định hướng đi vào nghiên cứu, làm chủ và phát triển, đưa vào ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại, trong đó có những công nghệ của CMCN 4.0 hiện nay.