Thứ năm, 16/01/2025 | 01:46
Những vướng mắc về cơ chế, chính sách khiến các nhà khoa học còn chưa mạnh dạn dấn thân vào con đường thương mại hóa và các kết quả nghiên cứu vẫn chưa được đưa vào thực tế ứng dụng.
Các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp SME chưa có đủ năng lực và nguồn lực để tiếp nhập công nghệ mới.
Chuyển đổi số được Supe Lâm Thao thực hiện nhanh và mạnh mẽ, đem lại những kết quả nổi bật 2 năm vừa qua, nhất là trong lĩnh vực phát triển sản phẩm mới.
Theo chuyên gia, thị trường khoa học công nghệ (KHCN) Việt Nam đã được hình thành, từng bước hoàn thiện một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn tồn tại một số nghịch lý.
Việc số hóa thay thế công tơ giúp Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) hạn chế sai sót khi ghi chép và chuyển đổi số liệu ngay từ hiện trường.
Thực hiện chỉ đạo của Tổng công ty Điện lực miền Bắc, thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Hòa Bình đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động chuyển đổi số (CĐS).
Theo bảng xếp hạng UPM, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM có 5/8 tiêu chí đạt 5 sao trên tổng thể 5 sao gồm: Định hướng chiến lược, Nghiên cứu khoa học, Chuyển đổi số, Đổi mới sáng tạo và Phục vụ cộng đồng.
Sáng 22/9/2022, tại Thanh Hoá, đã diễn ra Hội thảo Kỹ thuật ngành Công nghiệp Giấy Việt - sự kiện nằm trong chuỗi chuỗi hoạt động Việt Nam Paper Day 2022.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo ngày càng trở nên thiết yếu trong mọi mặt đời sống tại Việt Nam, được ứng dụng mạnh mẽ trong đô thị thông minh, y tế - bảo hiểm...
Trước sức cạnh tranh của thị trường, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thích ứng, linh hoạt chuyển đổi mô hình phát triển sản xuất, kinh doanh bằng việc không ngừng đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), liên kết, liên doanh trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có thương hiệu và giá trị gia tăng cao.
Trong những năm qua, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và nghiên cứu khoa học luôn được Ban lãnh đạo và CBCNV Công ty Thủy điện Đại Ninh quan tâm, phát triển mạnh trong toàn đơn vị.
Công ty Thủy điện Sông Bung với mong muốn bắt kịp với xu thế của thời đại đã đẩy mạnh chuyển đổi số, không ngừng ứng dụng các công nghệ hiện đại.
Việc vận hành hiệu quả quy trình công nghệ góp phần tăng cường năng lực cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình và các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) đã tăng cường đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần hoàn thành mục tiêu cùng EVN trở thành Doanh nghiệp số vào năm 2025.
Sau khi hoàn thành, nhà máy chế biến thực phẩm sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người dân trong nước và xuất khẩu, với nguồn thực phẩm đảm bảo dinh dưỡng, được sản xuất trong môi trường hiện đại, khép kín.
Quá trình chuyển đổi số giúp chuyển đổi mô hình quản lý truyền thống của Petrovietnam sang quản lý điện tử, gắn chặt với việc áp dụng công nghệ mới như: dữ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT),...
Nhờ ứng dụng sử lý công việc qua môi trường mạng có hiệu quả, Công ty Nhiệt điện Mông Dương luôn duy trì đảm bảo an toàn cho hệ thống điều khiển của Nhà máy, góp phần cùng EVN và Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo cung cấp điện.
Áp dụng hiệu quả công nghệ thông tin (CNTT) vào các hoạt động sản xuất - kinh doanh, từ công tác quản lý điều hành đến công tác sản xuất đã giúp Nhiệt điện Mông Dương có được bước tiến lớn trong quá trình ứng dụng vào hoạt động của đơn vị.
Công ty Dịch vụ Kỹ thuật truyền tải điện đã đẩy mạnh các đề tài nghiên cứu khoa học để áp dụng trong công tác sửa chữa, thí nghiệm lưới truyền tải
Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch số 1567/KH-STTTT về việc tổ chức “Hội thi giải pháp ứng dụng Trí tuệ Nhân tạo (AI) trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm 2022” (Hội thi AI).