Thứ hai, 06/01/2025 | 20:38
Lễ ký kết Thoả thuận hợp tác về khoa học công nghệ và đào tạo giữa Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) và Trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên (TNUT) đã diễn ra tại trụ sở TNUT vào buổi chiều ngày 01/4/2024.
Theo báo cáo, một số đơn vị lĩnh vực khoáng sản, hóa chất đã thực hiện tốt về nền tảng chuyển đổi số. Các đơn vị đã ứng dụng nhiều phần mềm để nâng cao mức độ tự động hóa các công đoạn sản xuất, công tác quản lý.
Là một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam đào tạo theo định hướng công nghệ ứng dụng, Đại học Công nghiệp Hà Nội nỗ lực kết nối, lan toả và khơi dậy tinh thần đam mê nghiên cứu khoa học cho các bạn trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Sáng 29/3, tại Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND thành phố Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị Sở hữu trí tuệ năm 2024 và các sự kiện bên lề.
Từ tàu vũ trụ và tàu lặn cho đến bộ đồ ăn và vợt cầu lông, hầu hết các sản phẩm làm từ titan và hợp kim titan đều đến từ một nơi ở Trung Quốc - Baoji ở tỉnh Thiểm Tây, một thành phố còn được gọi là "cái nôi của ngành công nghiệp titan".
Mới đây, ASTM International đã phát triển hai tiêu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn sử dụng để đo các tính chất vật lý và hóa học của hạt nano trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, tiêu chuẩn về cơ chế khóa cho hệ thống tấm khóa và vít.
Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là xu hướng mà còn là một yếu tố quan trọng đằng sau sự phát triển của tự động hóa trong ngành sản xuất công nghiệp. Điều này không chỉ đặt ra những thách thức mà còn mang lại nhiều cơ hội mới, từ việc dự đoán lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm đến tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Trong công nghiệp gốm sứ, chất màu đóng vai trò quan trọng, nó quyết định tính thẩm mỹ của sản phẩm, song chi phí màu cho sản xuất gốm sứ là khá lớn, chiếm tới hơn 20% chi phí nguyên liệu và hiện nay hầu hết chúng ta vẫn phải nhập ngoại với giá thành cao (do các chất màu chất lượng thấp không đáp ứng yêu cầu cho sản xuất các sản phẩm chất lượng cao).
Thực hiện Quyết định số 55/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Chiến lược) , Bộ Công Thương đã ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược với các nhiệm vụ cụ thể.
Trong thời gian gần đây, các nghiên cứu về robot đã dần chuyển hướng tập trung vào nghiên cứu các đặc điểm của sự hợp tác giữa con người và robot trong các ứng dụng sản xuất công nghiệp, nhằm kết hợp độ chính xác và sức mạnh của robot với khả năng nhận thức và tính linh hoạt của con người. Với mục đích này, một thế hệ robot mới, được gọi là robot cộng tác, hay cobots được ra đời.
Việc đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy trình đó còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ để phát triển thị trường khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Nhóm sinh viên của khoa công nghệ điện tử, Trường đại học Công nghiệp TP.HCM đã chế tạo thành công thiết bị chuyển năng lượng từ bước chân thành điện.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức đón tiếp và làm việc với một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin đến từ Nhật Bản. Sự kiện được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội việc làm dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật mạng và An toàn thông tin đang theo học tại Nhà trường
Sau hơn 2 năm nghiên cứu và thử nghiệm, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã làm chủ công nghệ sản xuất giấy làm túi đựng hàng tiêu dùng công suất 3 tấn/ngày, tạo ra sản phẩm mới có khả năng cạnh tranh và tiêu thụ trên thị trường trong nước.
Tiêu chuẩn mới sẽ thiết lập các yêu cầu về hiệu suất đối với lớp phủ kẽm-niken có cấu trúc nano được mạ điện.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã cải tiến công nghệ sản xuất giấy tissue có sử dụng bột giấy không tẩy trắng để sản xuất một số sản phẩm tiêu dùng thiết yếu từ giấy tissue, nhằm đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp giấy.
Vừa qua, Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (HIEC) đã tổ chức lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác và chia sẻ kỹ năng làm việc trong môi trường số với Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ ABSoft.
Các nhà nghiên cứu của Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu thuộc Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học đốt nồi hơi trên cơ sở Triglyxerit biến tính để pha trộn với nhiên liệu lỏng công nghiệp quy mô 100 tấn/năm.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức buổi tiếp đón và làm việc với đoàn công tác của Viện Công nghiệp thực phẩm nhằm thúc đẩy hợp tác nghiên cứu và đào tạo giữa hai bên.
Tận dụng vỏ cam và vỏ bưởi, nhóm 5 cô gái tài năng đến từ Khoa Quản lý Kinh doanh và Khoa Công nghệ Hóa, HaUI đã tách tinh dầu để sản xuất viên than nén. Đề tài đã lọt top 50/500 dự án của sinh viên tham dự cuộc thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” lần thứ VI.