Thứ hai, 02/10/2023 | 11:12
Việc tạo ra các sản phẩm từ quả dừa Sáp làm nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm sẽ góp phần định hướng phát triển bền vững cho cây dừa Sáp, cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Một trong những chiến lược quan trọng để phát triển nông nghiệp của mỗi quốc gia là việc lưu giữ và di truyền thực vật. Tài nguyên di truyền thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp vật liệu ban đầu để lai tạo ra giống mới và là hạt nhân của đa dạng sinh học.
Ngày 04 tháng 8 năm 2023, đoàn công tác của Bộ Công Thương do TS. Nguyễn Việt Tấn – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra đánh giá giữa kỳ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu thực hiện.
Ngày 04 tháng 8 năm 2023, Bộ Công Thương đã tổ chức đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện các nhiệm vụ quỹ gen cấp Bộ năm 2022 do Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu chủ trì thực hiện.
Vừa qua, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã tham dự Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Viện với Trường Đại học Đà Lạt. Tham dự buổi lễ, có ông Lê Công Nông - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu và ông Trần Thống - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Đà Lạt cùng lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Trường.
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu có chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh giống cây có dầu, phục vụ ngành nông nghiệp, công nghiệp.
Nghiên cứu công nghiệp chế biến dầu và cây có dầu, phục vụ sản xuất và phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp của đất nước, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách phát triển ngành Công Thương là nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu.
Tính đến hết năm 2022, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu thu thập, đánh giá và bảo tồn 518 nguồn gen cây nguyên liệu dầu, trong đó gồm có 51 mẫu giống cây dừa, 3 mẫu giống cây phi long, 86 mẫu giống cây jatropha, 177 mẫu giống lạc, 91 mẫu giống vừng, 110 mẫu giống đậu tương...
Vừa qua, ông Lê Công Nông - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của Công ty Eni Việt Nam.
Giống đậu tương mới với năng suất và hàm lượng dầu cao được kỳ vọng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân tại Đồng bằng Sông Cửu Long đang canh tác cây trồng này.
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu hiện là đơn vị sự nghiệp KHCN có chức năng nghiên cứu, tư vấn, thiết kế; chuyển giao công nghệ; sản xuất kinh doanh giống cây có dầu và ngành công nghiệp chế biến dầu, tinh dầu; phục vụ sản xuất và phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp của đất nước.
Với mục tiêu chung phát triển các giống cây trồng, đặc biệt là cây có dầu, ngày 24/11/2022, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã tổ chức buổi Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty Cổ phần Hữu cơ VGES.
Làm thế nào để phát triển ngành công nghiệp chế biến dầu và cây có dầu, phục vụ sản xuất và phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp của đất nước, là nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Dầu và cây có dầu.
Thông qua việc ứng dụng công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã cho ra đời nhiều sản phẩm dầu và tinh dầu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội, góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ cây dầu và cây có dầu.
Trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành Công Thương đã có trao đổi với TS. Lê Công Nông - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu để tìm hiểu chi tiết hơn về những thành tựu KHCN Viện đã đạt được trong thời gian qua.
Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu đã triển khai thành công nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống dừa Sáp bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi” thuộc Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017 - 2020”, do Bộ Công Thương đặt hàng Viện thực hiện.
Dự án: “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020” do Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu thực hiện vừa được Bộ Công Thương nghiệm thu, đánh giá cao. Dự án đã giúp nâng cao năng lực sản xuất các giống dừa có chất lượng cao, nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người trồng dừa.
Dừa Sáp là loại quả có giá trị kinh tế cao, do có nhiều mục đích sử dụng khác nhau trong công nghệ thực phẩm như sản xuất kem, bánh kẹo, mỹ phẩm, dược phẩm.
Để có được vùng nguyên liệu dừa ổn định, đáp ứng đủ cho công nghiệp chế biến, nhu cầu tiêu dùng và đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập, cần nhanh chóng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trồng dừa, thông qua các giải pháp giống dừa và biện pháp kỹ thuật thâm canh.
Việc triển khai dự án thành công sẽ góp phần giải quyết bài toán “được mùa, mất giá” của nông dân trồng Thanh long.