Thứ ba, 21/01/2025 | 06:19
Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bởi lẽ, đó là động lực cho phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy định hướng hình thành, phát triển những ngành kinh tế mới.
Những năm qua, khoa học và công nghệ (KH&CN) không chỉ khẳng định vai trò và sức mạnh vô cùng to lớn trong các lĩnh vực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn trở thành động lực then chốt của sự nghiệp đổi mới và phát triển.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) là đơn vị nghiên cứu - triển khai khoa học và công nghệ (KHCN) về khai thác, chế biến khoáng sản, luyện kim trong lĩnh vực công nghiệp mỏ, trực thuộc ngành Công Thương.
Trong giai đoạn 2017 - 2022, Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Vinacomin đã ghi nhiều dấu ấn đậm nét trong lĩnh vực công nghệ khai thác hầm lò bằng nhiều thành tựu ấn tượng.
Xác định hợp tác quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hoạt động, thời gian qua, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ – Vinacomin đã tích cực, chủ động, tăng cường làm việc, trao đổi về thiết bị, công nghệ mới với các doanh nghiệp nước ngoài.
Việc nghiên cứu chế tạo các vật liệu hấp phụ có nguồn gốc từ các khoáng tự nhiên có khả năng hấp phụ cao các chất phóng xạ và các kim loại nặng có trong nước thải của quá trình khai thác và chế biến quặng phóng xạ với chi phí thấp là một hướng đi ưu tiên trong lĩnh vực chế tạo vật liệu để xử lý môi trường.
Hội Tuyển khoáng Việt Nam và Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim phối hợp tổ chức Hội nghị Khoa học công nghệ tuyển khoáng toàn quốc lần thứ VI với chủ đề “Chế biến và sử dụng khoáng sản ở Việt Nam gắn với phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo”.
Việc xây dựng, ban hành và thực hiện tiêu chuẩn cơ sở than thương phẩm mới của TKV đáp ứng cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ than, phục vụ nhu cầu than tiêu thụ, nhất là than cho điện.
Trong suốt 55 năm hình thành và phát triển, Viện Khoa học và công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã ghi dấu ấn trên nhiều công trình trọng điểm của đất nước.
Là một đơn vị nghiên cứu - triển khai khoa học và công nghệ về khai thác, chế biến khoáng sản, luyện kim trong lĩnh vực công nghiệp mỏ, trực thuộc ngành Công Thương, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) luôn xác định đổi mới, phát triển công nghệ là ưu tiên hàng đầu trong quá trình hoạt động của Viện.
Mới đây, Tổ chuyên gia do TS. Nguyễn Huy Hoàn - Tổ trưởng cùng các thành viên và đại diện Bộ Công Thương đã kiểm tra, đánh giá sản phẩm của DASXTN “Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm đồng sunfat từ xỉ nấu đồng thau”.
Là đơn vị nghiên cứu hàng đầu trực thuộc Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV), Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - VINACOMIN đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, hỗ trợ tư vấn, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, góp phần hiện đại hóa hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng ngành công nghiệp than - khoáng sản.
Nhờ bám sát các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, ngành KHCN mỏ, luyện kim đã có những bước tiến vượt bậc trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ.
Việc nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm thành công sản phẩm hợp kim thiếc hàn không chì đã giúp cho các doanh nghiệp luyện kim tăng khả năng cạnh tranh, lợi nhuận.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số thành phần kim loại trong tinh quặng thiếc” nhằm xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp xác định hàm lượng Sn, Fe, Cu, Pb, Bi, Sb, trong tinh quặng thiếc.
Đây là đề tài do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin chủ trì thực hiện.
Mới đây, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật và công nghệ nhằm chống giữ duy trì ổn định đường lò trong quá trình khai thác ở các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh” do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin chủ trì thực hiện.
Mới đây, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng quy trình xác định hàm lượng Sb, Au, Ag, As, Cu, Pb, Bi, Se, Sn, Cd trong tinh quặng antimon và xác định hàm lượng Au, Ag, Sb trong xỉ antimon” do Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim chủ trì thực hiện.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến khoáng Diatomit mỏ An Xuân, Tuy An, Phú Yên thành chất cải tạo đất sử dụng trong công nghiệp” do Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) chủ trì thực hiện.
Việc hoàn thiện công nghệ sản xuất thiếc đã giúp VIMLUKI vinh dự nhận được Giải thưởng Khoa học và Công nghệ mỏ năm 2022 do Hội Khoa học Công nghệ mỏ Việt Nam trao tặng.